Cha tôi (Nguyễn Minh Hiếu)Mẹ bỏ đi theo người khác. Cha ở vậy nuôi chúng tôi. Hơn 20 năm. Tôi và anh Hai đều có gia đình. Ngòai 60, bỗng cha tôi dường như trẻ lại. Ông năng chải chuốt, đi lại và xài tiền nhiều hơn. Chúng tôi nghĩ ông có nhân tình và đối xử có phần nghi ngại. Ông vẫn không nói.Tôi tìm đến bệnh viện, quyết định cho người tình của cha tôi một trận. Chợt tôi lặng người đi vì người cha đang chăm sóc là mẹ. Thấy tôi, ông gượng nói : "Ba sợ các con còn giận mẹ...".
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Anh Chu Thành: "Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc lần đầu đến thăm nhà"
- Đọc bài của Thủy về Hưng Yên, nhớ chuyện xửa chuyện xưa (KQ)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Gặp lại nhau
- Hưng Yên quê tôi (Thủy k42)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
Thứ Ba, 2 tháng 10, 2012
Truyện ngắn... cay mắt (ST)
Mùa thu xưa và nay (ST: Viên Thạch)
Chế thơ Lưu Trọng Lư về cảnh mỗi lần vào thu là mỗi lần lo lắng của phụ huynh.
Tiếng Thu (Lưu Trọng Lư)
Em không nghe mùa Thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
Tức Thu (Cử Tạ)
Em đang lo vào Thu
Suốt đêm nằm thổn thức?
Em đâm lo rồi bực
Tiền đóng học đầu Thu
Suốt đêm nằm thổn thức?
Em đâm lo rồi bực
Tiền đóng học đầu Thu
Cùng bao nhiêu khoản phụ
Em không yêu mùa Thu
Lá thu như tiền bạc
Phụ huynh buồn ngơ ngác
Nhận về đống phiếu thu
Lá thu như tiền bạc
Phụ huynh buồn ngơ ngác
Nhận về đống phiếu thu
CHUYỆN MỘT TRƯỞNG ĐOÀN NGOẠI GIAO NƯỚC TA BỊ GIẾT HẠI TẠI TRUNG QUỐC (ST: QV)
|
.
Ngày xưa, việc chọn Trưởng đoàn ngoại giao (Chánh sứ) là rất quan trọng, nhất là đi sứ Trung Quốc. Những người được chọn làm Chánh sứ thường là những nhà khoa bảng giỏi văn chương chữ nghĩa và có khí tiết. Tại các cuộc tiếp sứ, các vua Tàu thường ra những vế đối hiểm hóc, và đặt ra các cuộc xướng họa thơ phú với nhiều hàm ý.
Đường
Lâm cổ ấp quê tôi là quê hương của Thám hoa Giang Văn Minh người đã từng được
cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc. Ông bị vua quan nhà Minh giết tại Yên Kinh
(TQ) bất chấp luật lệ bang giao, đã trả thù bằng cách trám đường vào miệng và
mắt ông, rồi cho người mổ bụng xem “bọn sứ thần An Nam to gan lớn mật đến
đâu”. Sự việc này xảy ra vào ngày mùng 2 tháng 6 năm Kỷ Mão (1639). Khi đưa
thi hài về đến quê nhà, vua Lê Thần Tông và chúa Trịnh
Tráng [rể Đường Lâm] bái kiến linh cữu ông và truy tặng chức Công bộ
Tả thị lang, tước Vinh quận công[1],
ban tặng câu “Sứ bất nhục quân mệnh, khả vi thiên cổ anh hùng” (tức là Sứ
thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ).
Cái ngủ mày ngủ cho ngoan (ST: Văn Sắc)
Ngày đầu mới ra trường (Thu Thủy H42)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)