Chị Quyên có cậu em trai tên Tâm, không may bị ung thư. Chị điện thoại hỏi thăm trong QĐ có biết bác TS Quang Khánh (xưa ở Bệnh viện Đông y QĐ, nay về Cục Quân y), gia đình muốn nhờ giúp chữa trị vì TS từng cứu những ca như thế. Phone cho Duy Anh, được bạn hứa giúp. Ngay chủ nhật sát đó, TS Khánh đã bay vào bắt mạch, kê đơn.
Đã là có bệnh phải vái tứ phương, gia đình cũng hy vọng. Nhưng con người chắc còn có số. Anh uống thuốc mà không thuyên giảm. Hỏi thăm con anh thì biết mấy ngày cuối, anh Tâm đau (có lẽ đã di căn rộng), đến cuối tuần trước thì đi. Chị Quyên rất buồn và báo tin này.
BT5 xin chia sẻ nỗi đau của chị và gia đình!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Anh Chu Thành: "Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc lần đầu đến thăm nhà"
- Đọc bài của Thủy về Hưng Yên, nhớ chuyện xửa chuyện xưa (KQ)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Gặp lại nhau
- Hưng Yên quê tôi (Thủy k42)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
Thứ Tư, 12 tháng 12, 2012
Về thăm Phong Khẩu (Ảnh: Lưu Đào)
Đúng kế hoạch, Lưu Đào, chị em họ Mã (Quân, Vy) và Cao "tư lệnh" (từ Quảng Đông về) đưa đoàn đi chơi. Đây là những hình ảnh chiều 2/12/2012 về thăm Phong Khẩu (Cửa gió - cái tên do thầy trò ta đặt vì ở đây hút gió khi mùa đông đến. Tần Hiểu Khiết có cha mẹ ở trường Lâm nghiệp gần đó mà không biết địa danh Phong Khẩu!) - cơ sở của Đại học Công nghệ Hàng không vũ trụ Quế Lâm (bạn mới chuyển từ Cao đẳng lên đại học - Guilin University of Airspace Technology). Cơ sở này khi ta rút quân 1968 thì ĐHSPQT tiếp nhận, sau đó bàn giao cho Cao đẳng HKVT. Khi đến bạn còn thấy những khẩu hiệu và chữ ta viết trên tường "Tạm biệt Quế Lâm"...
Tại phòng khách nhà trường. |
Nhận diện nguồn gốc Lạc Việt để thoát khỏi tâm lý nhược tiểu (ST: Tiến Thắng, Leipzig)
Luận án tiến sĩ “Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam trong quan hệ với văn hóa truyền thống ở VN” đầu năm 2012 vừa qua của nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Thơ đã làm hài lòng không chỉ giới chuyên môn mà còn cả những ai muốn tiếp cận tìm hiểu nguồn gốc và những di sản lịch, sử văn hóa của dân tộc Việt.
TS Nguyễn Ngọc Thơ |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)