Cuộc sống thay đổi, có những nghề
truyền thống trong dân gian được lưu truyền sáng tạo và người đời gìn giữ mãi. Như
nghề mộc, nghề gốm, nghề sơn mài, nghề thợ may, nghề làm bún, nghề làm giò chả,
thậm chí cả nghề cô đầu, nghề tẩm quất… Có những nghề mai một dần theo năm
tháng như nghề vẽ truyền thần, nghề làm guốc mộc, nghề làm mắm rươi, mắm cáy (vì
rươi, cáy ngày dần tuyệt chủng)… Có những nghề
phát sinh theo từng thời kỳ và cũng chết khi giai đoạn lịch sử đó chấm
hết, như nghề nhuộm răng đen đầu thế kỷ 20, nghề chạy xe tay, nghề bơm bút bi,
nghề hàn dép nhựa, nghề khắc bút máy, nghề làm và sửa chữa dép cao su…
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Về Đất Mũi (Quang Việt)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (Tiếp theo và hết)
- Triều Tiên đã chán “giấc mơ Trung Quốc”? (ST: Trần Đình)
- Cây từ Vũng Chùa (Quang Việt)
- VN ta theo đánh giá của thế giới???
- HỌC VÕ Ở VĨNH YÊN 3 (Thanh Trần)
- NGUYỄN MẠNH TƯỜNG VỊ LUẬT SƯ HUYỀN THOẠI (Phần I) (Kiều Mai Sơn)
- Bộ trưởng Tài chính Lê Văn Hiến qua lời kể của người cháu ngoại (Hương Thảo Nguyên)
- Những câu chuyện linh thiêng và kỳ lạ về một người lính đã hy sinh ở thành cổ Quảng Trị (Hương Thảo Nguyên)
Thứ Bảy, 18 tháng 4, 2015
TẢN MẠN "NGHỀ" Ở XỨ TA (Đào Duy)
CÂU CHUYỆN CÓ THẬT XẢY RA VÀO NĂM 1892 TẠI ĐẠI HỌC STANFORD.
Có một cậu học sinh 18 tuổi đang gặp khó khăn trong việc trả tiền học. Cậu ta là một đứa trẻ mồ côi, và cậu ta không biết đi nơi đâu để kiếm ra tiền. Thế là anh chàng này bèn nảy ra một sáng kiến. Cậu ta cùng một người bạn khác quyết định tổ chức một buổi nhạc hội ngay trong khuôn viên trường để gây quỹ cho việc học.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)