Vùng nước ở Quần đảo Hoàng Sa trong veo, tinh khiết và mát lành. Có thể nhìn rõ đáy từ độ cao 40 mét, dưới sự phản chiếu của ánh mặt trời, nước biển muôn màu muôn sắc, thay đổi liên tục rực rỡ như tiên cảnh. |
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Anh Chu Thành: "Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc lần đầu đến thăm nhà"
- Đọc bài của Thủy về Hưng Yên, nhớ chuyện xửa chuyện xưa (KQ)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Gặp lại nhau
- Hưng Yên quê tôi (Thủy k42)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
Thứ Sáu, 23 tháng 11, 2012
CHÙM ẢNH QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CHỤP NGÀY 1 THÁNG 6 NĂM 2011 (ST)
Ngày tưởng nhớ (Huỳnh Văn Úc)
Ngày 30 tháng
10 hằng năm ở nước Nga và một số nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ là Ngày tưởng
nhớ (День памяти) những nạn nhân của các vụ đàn áp chính trị và những vụ thanh
trừng dưới thời Stalin. Trên cương vị là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô từ
năm 1922 đến ngày ông qua đời (2/3/1953) Stalin được xem là thủ phạm đã gây ra
cái chết thảm thương của hơn hai mươi triệu nạn nhân.
Kỉ niệm với thầy Lê Văn Chiểu (KQ)
Thầy Lê Văn Chiểu là hiệu phó Đại học KTQS từ những năm 1970, sau này còn là Phó chủ nhiệm TCKT. Từng được đi học Đại học Công nghệ mang tên Bau-man ở Matxcơva, Liên Xô những năm 1950, tới 1966 thầy về Phân hiệu 2 Đại học Bách khoa (tiền thân của Đại học KTQS). Vốn là nhà khoa học nên đam mê chuyên môn và không mất đam mê công tác quản lí.
Dân Đại học KTQS không quên hình ảnh ông thượng (rồi đại tá) đi đâu cũng khư khư cắp cái mũ cối bên nách (chả hiểu sao ông rất ngại đội mũ?). Vừa gặp sếp ở đầu này dãy nhà cao tầng Khu 125, vừa hỏi thăm tên tuổi thì vòng sang đầu kia lại gặp: "Chào thủ trưởng!". "Ừ, đồng chí đấy à? Tên gì nhỉ, mình thấy cậu quen quen".
Dân Đại học KTQS không quên hình ảnh ông thượng (rồi đại tá) đi đâu cũng khư khư cắp cái mũ cối bên nách (chả hiểu sao ông rất ngại đội mũ?). Vừa gặp sếp ở đầu này dãy nhà cao tầng Khu 125, vừa hỏi thăm tên tuổi thì vòng sang đầu kia lại gặp: "Chào thủ trưởng!". "Ừ, đồng chí đấy à? Tên gì nhỉ, mình thấy cậu quen quen".
Mẹ GS Ngô Bảo Châu nói về người thầy (ST)
Từ hai năm nay nhiều lần tôi được
hỏi cùng một câu hỏi là chúng tôi đã nuôi dạy Ngô Bảo Châu như thế nào để Châu
thành đạt trong sự học, trong nghề nghiệp và trong cuộc đời. Từ sâu thẳm trong
suy nghĩ tôi luôn cảm nhận là ở Châu có sự hội tụ của nhiều may mắn, của ý chí
cá nhân, và của những điều kiện khá thuận lợi về gia đình, xã hội và nhất là
của môi trường giáo dục. Tôi nghĩ phần sau của câu trên đóng một vai trò rất
quan trọng.
Thế hệ chúng tôi đến trường vào những năm 60 và 70 của thế kỷ trước, đó là
những ngày tháng thật đặc biệt. Khi đó chúng tôi chưa đủ trưởng thành về đường
đời và trí tuệ để hiểu đầy đủ là tại sao cuộc sống khi đó thật đẹp, thật dễ tin
yêu.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)