Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Anh Chu Thành: "Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc lần đầu đến thăm nhà"
- Đọc bài của Thủy về Hưng Yên, nhớ chuyện xửa chuyện xưa (KQ)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Gặp lại nhau
- Hưng Yên quê tôi (Thủy k42)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
Thứ Ba, 29 tháng 3, 2011
Đọc lại "Thép đã tôi thế đấy!" (Bee)
Có 1 thời Paven là tấm gương của thế hệ thanh thiếu niên 4X, 5X, 6X... Giờ đọc lại vẫn thấy hấp dẫn.
Chuyện HV: Quân hàm khi ra trường
Tiêu chí đào tạo "sĩ quan, kĩ sư, đảng viên" là hiển nhiên cho mọi học viên ĐHKTQS (này là HVKTQS) nhưng quân hàm gắn cầu vai các kĩ sư là chuyện khác.
Ngày khóa 1 tốt nghiệp năm 1971, đa số chỉ đeo quân hàm chuẩn úy (anh Thanh Tường k1 nhớ lại trong nuối họp ban tổ chức kỉ niệm 45 năm HV trưa này). Có 1 vài anh thiếu úy vì học quá giỏi: Lê Anh Dũng (sau này là Tổng giám đốc AIC), Chương "bột", Hoàng Quốc Lập... còn như thầy Dương Thịnh Lợi ở lại dạy Lý thuyết mạch cũng chỉ chuẩn úy.
Khóa 2 cũng vậy - chuẩn úy. Từ khóa 3 đến khóa 5 thì áp dụng trao quân hàm thiếu úy; ai chưa đảng viên thì chuẩn úy.
Khóa 6 có đột biến: 1 số học giỏi được trung úy. Nhưng khóa 7, 8 lại "vũ như cẫn" - thiếu úy. Khóa 12 đến 16 như đ/c Thành k20 nhớ thì hình như được phong trung úy đồng loạt nhưng đến 1986 lại "về mo".
Có cái cầu vai mà thay đổi liên tịch. Nhắc lại để anh em cùng nhớ và góp ý xem có đúng vậy???
Ngày khóa 1 tốt nghiệp năm 1971, đa số chỉ đeo quân hàm chuẩn úy (anh Thanh Tường k1 nhớ lại trong nuối họp ban tổ chức kỉ niệm 45 năm HV trưa này). Có 1 vài anh thiếu úy vì học quá giỏi: Lê Anh Dũng (sau này là Tổng giám đốc AIC), Chương "bột", Hoàng Quốc Lập... còn như thầy Dương Thịnh Lợi ở lại dạy Lý thuyết mạch cũng chỉ chuẩn úy.
Khóa 2 cũng vậy - chuẩn úy. Từ khóa 3 đến khóa 5 thì áp dụng trao quân hàm thiếu úy; ai chưa đảng viên thì chuẩn úy.
Khóa 6 có đột biến: 1 số học giỏi được trung úy. Nhưng khóa 7, 8 lại "vũ như cẫn" - thiếu úy. Khóa 12 đến 16 như đ/c Thành k20 nhớ thì hình như được phong trung úy đồng loạt nhưng đến 1986 lại "về mo".
Có cái cầu vai mà thay đổi liên tịch. Nhắc lại để anh em cùng nhớ và góp ý xem có đúng vậy???
Chuyện HN: Đi chơi Bờ Hồ (Tiến "gù)
Xem phim
Nhưng hồi ấy lên Bờ Hồ trước hết phải xem “xi nê nhòm”. Hai ba ông “ci nê” có những cái thùng sắt to bằng thùng phi 200 lít, hai bên sườn đục lỗ và gắn vào đó những cặp ống như ống nhòm có nắp che, được ông chủ điều khiền đóng mở theo ý muốn. Phía trước là một màn ảnh cỡ chừng 21”, phía sau cùng của thùng là một máy chiếu phim 16mm (quay tay), nguồn ánh sáng đèn chiếu là một bóng điện cỡ 60w. Tôi từng thấy có ông dùng đèn pin to.
Lại chuyện Bắc Hàn (Kháng Chiến)
Khỏang cuối những năm 80 ,ờ Liên Xô đang trong thời PERESTROIKA (cải tổ),nhiều câu chuyện cũ ,rất bí mật trong quan hệ XÔ-TRIỀU được đưa lên báo . Tôi nhớ hai mẩu tin xin góp làm tư liệu khảo dị cho bài Bắc Hàn du ký .
Tin buồn
Vô cùng thương tiếc báo tin: cụ Đỗ Ngọc Châu, nguyên Trưởng khoa Sử ĐH Tổng hợp HN 1960, chuyên viên kinh tế VPCP, thân phụ anh Đỗ Ngọc Khôi k5 HV, đã mất hồi 14g ngày 28/3/2011, thọ 93 tuổi.
Tang lễ tổ chức từ 9g ngày 31/3/2011, tại NTL BQP 5 Phạm Ngũ Lão, GV, TPHCM. Truy điệu hồi 13g cùng ngày. Kính báo!
(Bạn bè và đồng nghiệp HVKTQS có mặt 10g cùng vào viếng).
Tang lễ tổ chức từ 9g ngày 31/3/2011, tại NTL BQP 5 Phạm Ngũ Lão, GV, TPHCM. Truy điệu hồi 13g cùng ngày. Kính báo!
(Bạn bè và đồng nghiệp HVKTQS có mặt 10g cùng vào viếng).
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)