Nhớ tới bài Quý Xồm (Leipzig) kể chuyện bố vợ sang chơi, con cái thì đi làm cả ngày, buồn cụ hay ngồi cửa sổ ngắm phố phường. Một hôm thấy thợ đào đường đặt cống. Chiều về kể với con rể, họ làm cẩn thận, đến đâu sạch đấy, không để lại tí cát bụi nào. Rồi chuyện muốn khoan tường, treo cái ảnh, Quý nhờ cái máy khoan của tay quản trị nhà. Khi đến anh ta bắt Quý phải hứng bụi rơi ra, xong xuôi lấy máy hút bụi hút cho sạch: "Không được làm ô nhiễm môi trường, ông ạ". Mong ngày nào ở ta cũng thế.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Anh Chu Thành: "Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc lần đầu đến thăm nhà"
- Đọc bài của Thủy về Hưng Yên, nhớ chuyện xửa chuyện xưa (KQ)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Gặp lại nhau
- Hưng Yên quê tôi (Thủy k42)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
Thứ Năm, 8 tháng 11, 2012
Cặp vợ chồng lâu nhất thế giới (ST: Thắng Lpz)
Cặp vợ chồng người Anh có cuộc hôn nhân lâu nhất thế giới mới đây chia sẻ về bí quyết hạnh phúc và trường thọ nhân dịp mừng sinh nhật lần thứ 100 của cụ bà.
Cụ bà Kartari Chand hạnh phúc bên người chồng đã chung sống 87 năm qua. Ảnh: Bradford Telegraph and Argus
Cụ ông Karam Chand, 106 tuổi, và cụ bà Kartari Chand, 100 tuổi, kết hôn năm 1925 tại Ấn Độ. Hai ông bà đang viết thư gửi tổ chức Kỷ lục Thế giới Guinness để ghi danh cho kỷ lục cặp đôi kết hôn lâu nhất thế giới. Ông bà có số năm kết hôn nhiều hơn những người đang giữ kỷ lục này tới 5 năm.
Cụ bà Kartari Chand hạnh phúc bên người chồng đã chung sống 87 năm qua. Ảnh: Bradford Telegraph and Argus
Cụ ông Karam Chand, 106 tuổi, và cụ bà Kartari Chand, 100 tuổi, kết hôn năm 1925 tại Ấn Độ. Hai ông bà đang viết thư gửi tổ chức Kỷ lục Thế giới Guinness để ghi danh cho kỷ lục cặp đôi kết hôn lâu nhất thế giới. Ông bà có số năm kết hôn nhiều hơn những người đang giữ kỷ lục này tới 5 năm.
Loạn bàn mấy câu thơ này!
Sinh ra thì vốn làm Dân.
Phấn đấu dần dần thì được làm Quan.
Hết Quan về lại làm Dân.
Sức khỏe yếu dần ta lại nhập Quan
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)