Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Anh Chu Thành: "Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc lần đầu đến thăm nhà"
- Đọc bài của Thủy về Hưng Yên, nhớ chuyện xửa chuyện xưa (KQ)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Gặp lại nhau
- Hưng Yên quê tôi (Thủy k42)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
Thứ Sáu, 9 tháng 12, 2011
Bộ phim cảm động nhân Christmas (ST: ĐB)
Mời xem bộ phim này!
Kinh nghiệm của cánh "Chỉ Sài Gái Tơ"
Nó thế mọi người lại bảo, cánh này giừ rồi mà... còn... Ấy, giừ mới nhiều mưu và nghĩ ra những kiểu "nói dzậy mà hổng phải dzậy"(!).
1. Nhà hắn nằm ngay mặt tiền nhưng của đường một chiều, có con trăn (chứ không phải "con lươn") to tổ bố (thực chất là thảm cỏ) phân hai chiều xuôi-ngược; lỡ đi mà muốn quay dzìa phải "lục tốn" 3km nữa. Thế có mà tốn xăng bằng chết. Vậy là hắn cũng có cách. Xin trình làng...
Hắn cứ thản nhiên quay lại, đi sát lề phải, đèn xi-nhan thì nháy nháy bên trái. CSGT tuýt còi. Chưa phải dùng đến "thẻ ngành" (vì CSGT ai lại cố tình vi phạm?) mà hắn thật thà:
- Bác rơi mất cái chùm chìa khóa, mà là chìa khóa nhà, phải quay lại tìm. Không tìm ra thì "bà cụ thân sinh ra hai thằng con" đánh chết.
1. Nhà hắn nằm ngay mặt tiền nhưng của đường một chiều, có con trăn (chứ không phải "con lươn") to tổ bố (thực chất là thảm cỏ) phân hai chiều xuôi-ngược; lỡ đi mà muốn quay dzìa phải "lục tốn" 3km nữa. Thế có mà tốn xăng bằng chết. Vậy là hắn cũng có cách. Xin trình làng...
Hắn cứ thản nhiên quay lại, đi sát lề phải, đèn xi-nhan thì nháy nháy bên trái. CSGT tuýt còi. Chưa phải dùng đến "thẻ ngành" (vì CSGT ai lại cố tình vi phạm?) mà hắn thật thà:
- Bác rơi mất cái chùm chìa khóa, mà là chìa khóa nhà, phải quay lại tìm. Không tìm ra thì "bà cụ thân sinh ra hai thằng con" đánh chết.
Siêu xe bus đầu tiên trên thế giới ! (ST: Đạt)
Kiểu dáng giống "siêu bò" Lamborghini và không gian nội thất đủ cho 23 người ngồi là những gì cần nói về chiếc siêu xe bus công nghệ cao tại Trung Đông.Được phát triển tại Hà Lan dưới tay nhà du hành vũ trụ Wubbo Ockels và cựu chuyên gia về khí động học xế đua Công thức 1, chiếc siêu xe bus màu xanh đen, chạy bằng điện có giá lên đến 7 triệu bảng Anh (tương đương 10,824 triệu USD). Sau đó, chiếc siêu xe bus đầu tiên trên thế giới đã được chuyển đến Ả Rập bằng máy bay theo đơn đặt hàng của một tộc trưởng.
Thông báo
Vì sớm mai, anh em BT5 lên đường đi Vũng Tàu "săn tin" nên Báo liếp xin in ấn báo cuối tuần sớm hơn dự định. Mong bạn đọc thông cảm và ủng hộ! (Nhớ là viết nhận xét càng nhiều càng ít!).
Chiều nay anh Từ Ngữ k4 ở Cần Thơ buồn quá, gọi về xin địa chỉ bạn Trỗi mời nhậu. Tiếc là có mỗi anh Khánh k2 và Biên k6 thì lại mất liên lạc.
Chiều nay anh Từ Ngữ k4 ở Cần Thơ buồn quá, gọi về xin địa chỉ bạn Trỗi mời nhậu. Tiếc là có mỗi anh Khánh k2 và Biên k6 thì lại mất liên lạc.
Nhạc cổ điển: Phiên chợ Ba Tư (ST& giới thiệu: Thủy k42)
In a Persian Market (Phiên chợ Ba Tư) - một tác phẩm quen thuộc với giới nghe/chơi nhạc cổ điển, mặc dù tác giả của nó – Albert Ketèlbey, không phải là một nhà soạn nhạc cổ điển. Thành công lớn nhất của Albert Ketelby với tư cách một nhà soạn nhạc là những tác phẩm nhạc nhẹ viết cho dàn nhạc mang tính miêu tả (trong đó có tác phẩm In a Persian Market)
Albert William Ketèlbey (1875-1959) sinh tại Birmingham, Anh. Ông là một nghệ sĩ dương cầm và là một nhà soạn nhạc.
Albert William Ketèlbey (1875-1959) sinh tại Birmingham, Anh. Ông là một nghệ sĩ dương cầm và là một nhà soạn nhạc.
Thông tin về người Việt ở Dresden
Từng sống ở Dresden (Đức) cách đây đã hơn 20 năm, tôi biết trước đó có nhiều thế hệ học sinh, sinh viên, công nhân đã sống và học tập tại đây.
Đọc "NguoiViet.de" có bài viết về cuộc viếng thăm nghĩa trang Heidefriedhof ở Dresden nhân ngày Totensonntag 20/11, mới hay có hai người Việt ta mất và yên nghỉ tại đây.
Thời gian chiến tranh chống Pháp, Nhà nước ta gửi nhiều anh chị sang học tập tại Dresden. Lúc đầu là học hết chương trình phổ thông, sau đó là học nghề. (Ở Đức công nhân có tay nghề quý chả kém gì kĩ sư, bác sĩ). Sau đó, nếu ai có khả năng thì học tiếp lên cao đẳng, đại học; còn không thì về VN phục vụ. Trong số học sinh lớp đầu tiên có anh La Văn Sảo (mất 1956) yên nghỉ tại nghĩa trang này.
Người thứ hai là anh Trần Ngọc Oanh (mất 1964), sinh viên Đại học Tổng hợp kỹ thuật Dresden - TU Dresden (Technische Universitaet).
Mời bạn tham khảo!
Cũng là thông tin cho gia đình hai anh về mộ phần người thân mình.
(Chú thích: Ngày Totensonntag với người Đức như ngày Thanh minh 3/3 ở ta).
Đọc "NguoiViet.de" có bài viết về cuộc viếng thăm nghĩa trang Heidefriedhof ở Dresden nhân ngày Totensonntag 20/11, mới hay có hai người Việt ta mất và yên nghỉ tại đây.
Thời gian chiến tranh chống Pháp, Nhà nước ta gửi nhiều anh chị sang học tập tại Dresden. Lúc đầu là học hết chương trình phổ thông, sau đó là học nghề. (Ở Đức công nhân có tay nghề quý chả kém gì kĩ sư, bác sĩ). Sau đó, nếu ai có khả năng thì học tiếp lên cao đẳng, đại học; còn không thì về VN phục vụ. Trong số học sinh lớp đầu tiên có anh La Văn Sảo (mất 1956) yên nghỉ tại nghĩa trang này.
Người thứ hai là anh Trần Ngọc Oanh (mất 1964), sinh viên Đại học Tổng hợp kỹ thuật Dresden - TU Dresden (Technische Universitaet).
Mời bạn tham khảo!
Cũng là thông tin cho gia đình hai anh về mộ phần người thân mình.
(Chú thích: Ngày Totensonntag với người Đức như ngày Thanh minh 3/3 ở ta).
Chuyện về bà lão bán rau
Từng đọc trên Dân Trí và trên các blog Bantroi. Vậy mà hôm nay được Đạt gửi lại, BT5 vẫn thấy cần đăng lại. Dạo này đạo đức xã hội ta thiếu nhiều cái mà đây là một ví dụ điển hình!
Mời đọc!
Mời đọc!
Giá vé máy bay... tăng!
Vé máy bay tăng từ 1/1/2012. Thật là chán trong khi lương thì... bò!
Du hí cuối tuần
Nhất Trung đã vào Tp để lo... v... vợ... con trai đẻ(!). Ấy vậy mà ông nội vẫn ham chơi. Ông ta điện thoại: Đi đâu thì cho đi với!
Ngày mai có việc dưới Vũng Tàu, anh em hẹn nhau đi kết hợp thăm thầy Hồng Tuyến và bạn Trỗi dưới đó. Chúc chuyến đi tốt đẹp!
Ngày mai có việc dưới Vũng Tàu, anh em hẹn nhau đi kết hợp thăm thầy Hồng Tuyến và bạn Trỗi dưới đó. Chúc chuyến đi tốt đẹp!
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)