Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Anh Chu Thành: "Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc lần đầu đến thăm nhà"
- Đọc bài của Thủy về Hưng Yên, nhớ chuyện xửa chuyện xưa (KQ)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Gặp lại nhau
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Hưng Yên quê tôi (Thủy k42)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
Thứ Sáu, 17 tháng 2, 2012
Bài viết về LS Võ Nguyên Trọng trên Nhân chứng & Sự kiện (QĐND)
Nhiều tư liệu hay về bóng đá
Trên trang "Cựu cầu thủ QĐ TpHCM" có đăng tải nhiều tư liệu quý về đội Thể Công và CLB các QK. Mời bạn vào thăm!
Sáu tay trên 1 đàn ghi-ta (ST)
MỜi cùng thưởng thức!
Điệu nhảy Boogie-Woogie (ST: Đạt)
Mời xem cặp nhảy tài năng thể hiện điệu nhảy này!
Truyện ngắn: CÁ GỖ (Huỳnh Úc)
Ngày chặt cây xoan để chữa cái chái bếp, hắn để dành một
đoạn rồi kỳ cạch đẽo gọt. Dao sắc, khéo tay nên chẳng mấy chốc đã được một con
cá chép. Nhọ nồi trộn với lá xoan giã nhuyễn làm màu xanh đen phết lên thân, điểm
nhãn mắt bằng phẩm đỏ, trông con cá thật sống động chẳng khác cá thật. Cái đuôi
vểnh lên, cái đầu hơi chúi xuống giống như lý ngư vọng nguyệt. Lý ngư vọng
nguyệt nghĩa là cá chép trông trăng. Con cá chép trông trăng không ngẩng đầu
lên mà lại chúi đầu xuống để nhìn bóng trăng soi đáy nước. Bóng trăng soi đáy
nước là một ảo ảnh, tuy là một hình tròn đầy đặn biểu tượng cho sự viên mãn
nhưng dẫu sao vẫn là ảo ảnh. Cái ảo ảnh ấy đẹp đến mức nhà thơ Lý Bạch
(701-762) một đêm rằm ngồi thuyền ngắm trăng trên dòng sông Dương Tử đã nhảy
xuống để bắt vì vậy mà chết đuối. Nơi đó người đời sau lập một cái đài gọi là
Tróc nguyệt đài để tưởng nhớ. Ngoài Lý Bạch ra trên đời này thiếu gì người suốt
đời đuổi theo ảo ảnh như con cá chép trông trăng. Như hắn chẳng hạn, sự no đủ
đối với hắn chỉ là ảo ảnh trong một giấc mơ xa vời.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)