Được các chuyên gia Liên Hợp Quốc đánh giá đang làm rất tốt vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực quân sự, Ukraine có số lượng nữ quân nhân lớn nhất trên thế giới với tổng số nữ binh sĩ chiếm tới 13% tổng số quân.
Nữ binh sĩ Ukraine đang tập bắn tỉa
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Anh Chu Thành: "Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc lần đầu đến thăm nhà"
- Đọc bài của Thủy về Hưng Yên, nhớ chuyện xửa chuyện xưa (KQ)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Gặp lại nhau
- Hưng Yên quê tôi (Thủy k42)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
- Câu đối của dân Đè Nẽng (Hoài Lưu k5)
Thứ Năm, 1 tháng 5, 2014
Những nữ chiến binh xinh đẹp ‘chết người’ của quân đội Ukraina (ST: QV)
NHỮNG THẰNG BẠN CÙNG LÀNG (Duy Đảo)
Câu chuyện tôi kể cho các bạn nghe về thân phận của lớp thanh niên nông thôn sinh vào những năm 1953-54, lứa tuổi tôi. Họ đã đã đi qua chiến tranh, là nhân chứng... Chiến tranh đã qua lâu nhưng nỗi buồn thì cứ mãi mãi. Nhân ngày 30-4 tôi gửi các bạn câu chuyện về những năm tháng ấy.
... Chúng tôi sàn sàn tuổi nhau sinh ra và lớn lên ở vùng quê bốn bề sông nước. Quê tôi là vùng đất bãi nên quanh năm làng xóm ẩm ướt lụt lội. Làng tôi có tên hẳn hoi nhưng thiên hạ có việc tới thăm khi tìm đường chỉ hỏi tên tục của làng, làng “Lằn”. Chả biết vì sao làng tôi lại có tên như thế. Theo các cụ cao niên thì “ Làng Lằn ” đã có từ lâu lắm, từ cái thời mà cụ tổ đầu tiên của chúng tôi tới mảnh đất này khẩn đất.
Chiến tranh đã qua tự lâu thằng chết đã yên phận thằng sống cũng ngót nghét trên dưới 60. Chơi với nhau từ thuở cởi truồng chăn trâu cắt cỏ mài đít ở trường làng, may mắn “Ơn Đảng, ơn chính phủ” hầu như chúng tôi đứa nào cũng học được tới lớp 5. Đa phần học tiếp đến lớp 7, chỉ có tôi và Vinh là leo được đến cấp 3. Đại học ư! Hai từ đại học ngày ấy đối với chúng tôi, những đứa trẻ ở một vùng quê hẻo lánh, nghèo khó sao nó xa xôi thế, giống như ngôi chùa Cao trên đỉnh Yên Tử mà chiều chiều đi dậm cáy, dậm tôm đứng trên con đê bên dòng sông Văn Úc ngước nhìn qua lớp lớp mây xám.
Tất cả lứa chúng tôi trừ những thằng quặt quẹo, không đủ tiêu chuẩn lý lịch, năm 70-72 sau trước đều nhập ngũ trở thành người lính. Cuộc đời mỗi đứa sướng khổ hình như trời đất đã sắp đặt cả, chả đứa nào thoát được số phận
... Chúng tôi sàn sàn tuổi nhau sinh ra và lớn lên ở vùng quê bốn bề sông nước. Quê tôi là vùng đất bãi nên quanh năm làng xóm ẩm ướt lụt lội. Làng tôi có tên hẳn hoi nhưng thiên hạ có việc tới thăm khi tìm đường chỉ hỏi tên tục của làng, làng “Lằn”. Chả biết vì sao làng tôi lại có tên như thế. Theo các cụ cao niên thì “ Làng Lằn ” đã có từ lâu lắm, từ cái thời mà cụ tổ đầu tiên của chúng tôi tới mảnh đất này khẩn đất.
Chiến tranh đã qua tự lâu thằng chết đã yên phận thằng sống cũng ngót nghét trên dưới 60. Chơi với nhau từ thuở cởi truồng chăn trâu cắt cỏ mài đít ở trường làng, may mắn “Ơn Đảng, ơn chính phủ” hầu như chúng tôi đứa nào cũng học được tới lớp 5. Đa phần học tiếp đến lớp 7, chỉ có tôi và Vinh là leo được đến cấp 3. Đại học ư! Hai từ đại học ngày ấy đối với chúng tôi, những đứa trẻ ở một vùng quê hẻo lánh, nghèo khó sao nó xa xôi thế, giống như ngôi chùa Cao trên đỉnh Yên Tử mà chiều chiều đi dậm cáy, dậm tôm đứng trên con đê bên dòng sông Văn Úc ngước nhìn qua lớp lớp mây xám.
Tất cả lứa chúng tôi trừ những thằng quặt quẹo, không đủ tiêu chuẩn lý lịch, năm 70-72 sau trước đều nhập ngũ trở thành người lính. Cuộc đời mỗi đứa sướng khổ hình như trời đất đã sắp đặt cả, chả đứa nào thoát được số phận
CẢM XÚC TRƯỜNG SƠN (Nguyễn Thành Dũng)
Chúng tôi đến Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn vào một
ngày đầu xuân. Ở nơi nằm lại của hơn 10.000 người con ưu tú của đất Việt, cảm
giác ấm cúng với những hồn chiến sĩ thiêng linh đã làm cho bất kỳ ai đến đây,
dẫu là lần đầu tiên đều tràn ngập xúc cảm yêu thương, gần gũi đến lạ.
Ở Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn,
chúng tôi ghi nhận nhiều chuyện cảm động về nghĩa tình của người đang sống
với người đã khuất. Trong rất nhiều câu chuyện thấm đẫm ân tình ấy, điều lạ
là có những người dẫu chẳng phải thân nhân của người nằm xuống nhưng chẳng
ngại vượt dặm đường xa tìm đến, lặng thầm thắp hương, nguyện cầu cho biết bao
linh hồn chiến sĩ được ngủ yên.
|
Những kỉ niệm không quên về anh Vũ Lập
THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN KHU TÂY BẮC – NGƯỜI ĐÔNG CHÍ KEO SƠN- NGƯỜI BẠN THÂN THIẾT:
Những năm 60 của thế kỷ trước Quân khu Tây Bắc được thành lập trên địa bàn của 3 tỉnh thuộc Khu tự trị Thái Mèo là Sơn La, Lai Châu và Nghĩa Lộ. Khi đó tôi là Trưởng phòng Cán bộ thuộc bên Chính trị. Anh Vũ Lập làm Tham mưu trưởng Quân Khu nhưng anh còn trong thường vụ Đảng ủy Quân khu nên tôi vẫn thường được làm việc với Anh .
Tôi là Trưởng phòng cán bộ nên có điều kiện tham khảo ý kiến các cán bộ và chiến sỹ trong Quân khu để làm cơ sở quản lý cán bộ của mình. Hầu hết anh em cán bộ chiến sỹ tôi đã từng tiếp xúc đều có những nhận xét rất tốt về anh Vũ Lập! Anh không những gương mẫu trong tác phong sinh hoạt mà còn rất thông cảm với cuộc sống khó khăn của các cán bộ và chiến sỹ của mình. Anh Lập được mọi người yêu mến bởi tác phong giản dị và thái độ trân thành, và rất dễ gần của anh.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)