Khi nào dùng "cái", khi nào dùng "con"
Có ông Mỹ kia lấy vợ Việt, biết ăn cả lòng heo và khen mắm tôm là ngon. Ông ta lại chịu khó học nói tiếng Việt để cho vợ vui lòng. Bửa kia hai vợ chồng ra hồ nước chơi, ông ta mới nói:
-Con hồ này đẹp qúa hả em?
Vợ anh ta chỉnh:
-Anh phải kêu là cái hồ.
Hôm sau đi chèo thuyền trên sông, anh khen:
-Cái sông này cũng đẹp.
Vợ lại cằn nhằn:
-Anh phài kêu là con sông.
-Sao tiếng xứ em kỳ cục quá vậy, cũng là nước, mà khi gọi là cái lúc gọi là con?
-Tại anh không để ý chớ. Đây nè: cái nhà, cái bàn, cái tủ, nó đứng ỳ một chỗ nên gọi là cái. Con mèo, con chó, con gà nó chạy tới, chạy lui nên gọi là con. Tương tợ như vậy: cái hồ năm yên trong khi con sông nó chảy.
Anh chồng vỗ đùi cái đốp rồi cười hỉ hả:
-Hèn chi!!!Cái của anh nó cứ nhúc nhích cục cựa nên gọi là con, còn của em nó cứ nằm ỳ một chỗ nên gọi là cái...
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Chuyện không phổ biến: “AI VỀ HẢI HẬU , CHỢ CỒN” (Tiến "gù")
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét