BÁO LIẾP "BẠN TRỖI K5" - Nơi ghi lại những kỉ niệm của một thời dưới mái trường VHQĐ-TSQ Nguyễn Văn Trỗi (1965-1970); Nơi tâm tình, trao đổi, chia sẻ những vui, buồn, trăn trở của thầy, trò, bạn bè, đồng đội...
Một nốt la thăng cuối phím đàn
Gõ lên nghe đắng cả tâm can,
Nhìn đến ô tô lòng giá buốt
Nhác trông xe máy lại sôi gan
Sờ đến ví tiền tay nóng rãy
Mi mắt cay cay lệ muốn tràn,
Thăng vẫn còn thăng, còn thăng mãi
Sá gì nỗi khổ của nhân gian.
Làm đường - tiền dân đóng, mở rộng đường - cũng tiền dân đóng. Cái chó gì cũng đóng. Nay có cái xe đi nó cũng bắt đóng phí hạn chế xe tư nhân. Thế là thế nào?
Ngựa non háu đá! Bây giờ đi vay tiền nước ngoài khó,mà không khéo lại nợ công nhiều quá như Hilap thì nguy.Cứ nắm lấy thằng dân là dễ nhất,nó đã yếu mà lại đông.
Ở trong nước, nghe việc đóng lệ phí đường xá theo đầu xe thấy rất lạ kỳ? Hình như có sự bòn rút,bóc lột nào đó của cường quyền với người chủ phương tiện? Người ở nước ngoài ( Châu âu-Đức ) khi muốn được chạy xe, việc phải đóng khoản tiền này coi như là việc đương nhiên, không bàn cãi. Từ bao nhiêu năm nay, còn khoản lệ phí môi trường cũng rất nặng hàng năm, dân Âu tuân thủ răm rắp! Sắp tới đây liêu VN có thu lệ phí môi trường với xe cộ vì thải khí độc hại? và các nhà " thu" có chịu được sự bất bình của dư luận như hiện nay? Có cái lệ là: Chuyển lên Thủ tướng giải quyết . Về ông Thăng,hãy để cho ông ta làm một cái gì đấy, còn hơn như hàng chục ông Bô trưởng khác ngồi im , xơi chức xơi tiền (Nó không làm được,nó chịu về làm trưởng thôn cơ mà!) Ví như đổi chệch giờ làm việc để bớt ùn tắc giờ cao điểm là cái lý rất logic-pham trù, ít học cũng nhận thấy mà cũng kêu ầm lên " tôi không có giờ ăn chung bữa sáng với vợ tôi!" " tôi xin đi tù..." Thói quen của nếp sống VN xem ra còn lâu mới khá lên được!
Bác Nặc danh nói có lý lắm ạ. Tuy nhiên, mọi người trong nước phản đối việc thu phí, đổi giờ làm...thực ra là một phản ứng thể hiện sự mất lòng tin vào hệ thống quản lý nhà nước mình thôi ạ. Áp dụng những biện pháp tiên tiến, hiện đại vào một đất nước mà con người từ trên xuống dưới, nhất là bộ máy lãnh đạo Nhà nước văn hóa không cao thì làm sao mà khá lên được ? Vậy nên, trí thức giàu có ở VN toàn gửi con ra nước ngoài học. Phải không ạ ?
Hy vọng đời cháu, chắt, chút (con thì chắc là chưa làm được gì) sẽ mang cái văn minh, dân chủ học được của phương Tây về làm thay đổi đất nước này. Chứ bộ máy lãnh đạo giờ phọt phệt lắm.
Mấy anh chị cháu học xong cũng muốn về nước nhưng về nước thì lực lượng sản xuất lại không phù hợp với quan hệ sản xuất. Pà chị cháu học xong cao học toán bên Pháp,lấy chồng học cùng lớp cao học. Chị về VN năm ngoái, cũng có dự định ở lại nước vì cũng đã đặt tên cho con gái chị bằng tiếng VN, chị và chồng xin giảng dạy toán ở trường đại học công lập. Nhưng trường đại học bên mình ko nhân người nước ngoài. Vậy là vợ chồng chị lại quay về Paris.
6 nhận xét:
Làm đường - tiền dân đóng, mở rộng đường - cũng tiền dân đóng. Cái chó gì cũng đóng. Nay có cái xe đi nó cũng bắt đóng phí hạn chế xe tư nhân. Thế là thế nào?
Ngựa non háu đá! Bây giờ đi vay tiền nước ngoài khó,mà không khéo lại nợ công nhiều quá như Hilap thì nguy.Cứ nắm lấy thằng dân là dễ nhất,nó đã yếu mà lại đông.
Ở trong nước, nghe việc đóng lệ phí đường xá theo đầu xe thấy rất lạ kỳ? Hình như có sự bòn rút,bóc lột nào đó của cường quyền với người chủ phương tiện?
Người ở nước ngoài ( Châu âu-Đức ) khi muốn được chạy xe, việc phải đóng khoản tiền này coi như là việc đương nhiên, không bàn cãi. Từ bao nhiêu năm nay, còn khoản lệ phí môi trường cũng rất nặng hàng năm, dân Âu tuân thủ răm rắp! Sắp tới đây liêu VN có thu lệ phí môi trường với xe cộ vì thải khí độc hại? và các nhà " thu" có chịu được sự bất bình của dư luận như hiện nay? Có cái lệ là: Chuyển lên Thủ tướng giải quyết .
Về ông Thăng,hãy để cho ông ta làm một cái gì đấy, còn hơn như hàng chục ông Bô trưởng khác ngồi im , xơi chức xơi tiền (Nó không làm được,nó chịu về làm trưởng thôn cơ mà!) Ví như đổi chệch giờ làm việc để bớt ùn tắc giờ cao điểm là cái lý rất logic-pham trù, ít học cũng nhận thấy mà cũng kêu ầm lên " tôi không có giờ ăn chung bữa sáng với vợ tôi!" " tôi xin đi tù..."
Thói quen của nếp sống VN xem ra còn lâu mới khá lên được!
Bác Nặc danh nói có lý lắm ạ. Tuy nhiên, mọi người trong nước phản đối việc thu phí, đổi giờ làm...thực ra là một phản ứng thể hiện sự mất lòng tin vào hệ thống quản lý nhà nước mình thôi ạ. Áp dụng những biện pháp tiên tiến, hiện đại vào một đất nước mà con người từ trên xuống dưới, nhất là bộ máy lãnh đạo Nhà nước văn hóa không cao thì làm sao mà khá lên được ? Vậy nên, trí thức giàu có ở VN toàn gửi con ra nước ngoài học. Phải không ạ ?
Hy vọng đời cháu, chắt, chút (con thì chắc là chưa làm được gì) sẽ mang cái văn minh, dân chủ học được của phương Tây về làm thay đổi đất nước này. Chứ bộ máy lãnh đạo giờ phọt phệt lắm.
Mấy anh chị cháu học xong cũng muốn về nước nhưng về nước thì lực lượng sản xuất lại không phù hợp với quan hệ sản xuất.
Pà chị cháu học xong cao học toán bên Pháp,lấy chồng học cùng lớp cao học. Chị về VN năm ngoái, cũng có dự định ở lại nước vì cũng đã đặt tên cho con gái chị bằng tiếng VN, chị và chồng xin giảng dạy toán ở trường đại học công lập. Nhưng trường đại học bên mình ko nhân người nước ngoài. Vậy là vợ chồng chị lại quay về Paris.
Đăng nhận xét