Mời thưởng thức!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
Thứ Hai, 3 tháng 12, 2012
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
7 nhận xét:
Tại sao con người ta làm được những điều kì diệu như thế?
Quá đẹp! Thật đáng khâm phục.
Có một thắc mắc : Vì sao lại có 5 cô mặc đồ trắng đứng cố định ở vị trí đỉnh ngũ giác đều,làm động tác như 'cầm càng' suốt thời gian trình diễn như vậy?
Vì 3 nhóm biểu diễn quay lưng vào nhau nên phải có mấy cô áo trắng đứng nhìn và ra hiệu cho các nhóm múa đều. Nhìn lưng mấy cô này hình như còn có đeo máy nghe để đạo diễn chỉ huy nữa.
HMK6
Có thể một số bạn xem tiết mục này chưa biết một thông tin quan trọng và làm lên đặc sắc, độc đáo của tiết mục? Tôi đã được xem và cũng vô cùng khâm phục các cô gái "Phật bà" này: Tất cả họ đều là người khiếm thính. Họ múa theo cảm xúc thành thục và nhãn quan ( nhìn người chỉ huy) chứ không nghe được nhạc đệm. Thường thường đoàn múa chia làm ba, đi biểu diễn khắp nơi rất đắt xô, VideoClip chúng ta xem là dịp rất hiếm mà cả đoàn tập trung biểu điễn cho một lễ hội lớn. (TĐ)
Câu hỏi của Tualinh đã được giải đáp?
Đúng như bạn TĐ giải đáp. Và đó là thông tin vào loại quan trọng bậc nhất cho tiết mục này.
Họ đều khiếm thính và còn rất trẻ,ko thể múa theo nhạc điệu,nên cần có người làm động tác 'nhắc' để 'đồng bộ'. Thật vô cùng cảm phục.Họ là những tấm gương,truyền cảm hứng tình yêu cuộc sống cho mọi người...lành lặn. :)
Đăng nhận xét