Mời đọc!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- NHỚ DUY ĐẢO
- MỘT ĐỜI NHỚ NHAU (Trần Phong k5)
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Câu đối của dân Đè Nẽng (Hoài Lưu k5)
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
Thứ Tư, 3 tháng 9, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
4 nhận xét:
Cảm ơn những thông tin mới về cụ Phan Khôi. Theo toi hiểu, cụ PK là tấm gương của người trí thức, của kẻ sĩ dám dũng cảm nói lên suy nghĩ của mình. Một cổng hiến lớn nữa của cụ cho cách mạng, cho đất nước, là cụ đã sinh thành, dưỡng dục nên những người con phục vụ tốt tổ quốc, có người là cán bộ trụ cột của ngành tình báo việt nam.
Trước đây những văn nhân bị quy chụp này nọ và cố ý lãng quên. Nhưng chính họ mới là những người thực tài, có cách nhìn, có bản lĩnh và có tác phẩm để khẳng định những chính kiến và bản lĩnh của mình. Còn bây giờ người tài có không? Vẫn có nhưng họ chỉ nói theo những khẩu hiệu đương thời soạn sẵn tán dương kệch cỡm thì đâu có tác phẩm giá trị, thậm chí chính kiến cũng không dám bộc lộ. Nghĩ khác nói khác tránh voi cho lành. Còn loại ăn theo nói leo toàn tòng thì chấp làm gì dù có bằng GS, TS. Nếu không thì VN chẳng kém Hàn Quốc là mấy và đâu đến nối thua xa cái xứ Mã lai và Xiêm la hàng xóm.
Cụ là ông nội Phan Khương k5. Nghe bạn kể, khi cụ mất, ông già Khương chỉ dám dắt xe đi qua đám tang mà không dám vào viếng. Vì cụ bị gán là trưởng nhóm Nhân văn.
Đau thật!
Cụ Phan có họ hàng với cả bên vợ cụ Nguyễn Sơn và nhà Phan Kỳ Bắc.
Đăng nhận xét