Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015

Dành cho dân sành rượu: từ cưa vỏ cây đến cái nút bần (ST: TB)

Dân sành rượu có nhiều bí kíp, nhưng bí kíp cơ bản đầu tiên nhất là: phải mua chai rượu có nút bần, làm bằng gỗ; chứ chai có nắp nhựa gì đấy là vứt đi.

Thế họ làm mấy cái nút bần này như thế nào? Nhiếp ảnh gia Pablo Blazquez Dominguez chụp một series ảnh về quy trình này từ A tới Z; bắt đầu bằng việc cơ bản nhất là cưa vỏ cây, sau đó tới đun sôi, phơi khô…
Tây Ban Nha cùng Bồ Đào Nha là nơi sản xuất nút bần đứng đầu thế giới, mỗi thân cây sau khi bị cưa vỏ sẽ được chăm sóc trong 9 năm, rồi các nhà sản xuất mới tiếp tục thu hoạch nữa.
Anh Juan và anh Francisco đang cưa vỏ của một cây sồi
Anh Juan và anh Francisco đang cưa vỏ của một cây sồi.

Tháo vỏ ra khỏi thân cây sau khi cưa. Nhìn dễ vậy chứ làm thì không dễ; chỉ được cưa vỏ cây thôi, cưa mỏng thì bể, cưa sâu quá thì gỗ cứng khoèo, khỏi làm nút.
Tháo vỏ ra khỏi thân cây sau khi cưa. Nhìn dễ vậy chứ làm thì không dễ; chỉ được cưa vỏ cây thôi, cưa mỏng thì bể, cưa sâu quá thì gỗ cứng quèo, khỏi làm nút.
Inline image 2

Anh Juan xếp các vỏ cây sồi cưa được để chở về nhà máy.  
Tây Ban Nha là một trong những nơi sản xuất nắp bần lớn nhất thế giớ, tuy nhiên phương tiện chuyên chở cũng rất thủ công: một chú la. Khi về đến xưởng thì mấy thớ vỏ cây này sẽ được đem đi luộc.
Tây Ban Nha là một trong những nơi sản xuất nút bần lớn nhất thế giớ, tuy nhiên phương tiện chuyên chở cũng rất thủ công: những chú la. Khi về đến xưởng thì mấy vỏ cây này sẽ được đem đi luộc.
Anh Modesto xếp các vỏ cây thành chồng ngay ngắn để chuẩn bị đem chúng đi luộc (không thấy mác móc trợ giúp gì, anh này mà tự làm tay thì đau lưng chết!)
Anh Modesto xếp các vỏ cây thành chồng ngay ngắn để chuẩn bị đem chúng đi luộc (không thấy máy móc trợ giúp gì, anh này mà tự làm thủ công thì đau lưng chết!)Anh Jesus và anh Ezequiel kéo một chồng vỏ cây ra khỏi nồi luộc công nghiệp sau khi chúng đạt độ mềm vừa chuẩn.
Anh Jesus và anh Ezequiel kéo một chồng vỏ cây ra khỏi nồi luộc công nghiệp sau khi chúng đạt độ mềm vừa chuẩn.Gỡ móc ròng rọc ra khỏi chồng vỏ cây mới luộc.
Gỡ móc ròng rọc ra khỏi chồng vỏ cây mới luộc.Vỏ cây sau khi luộc mềm và để ráo nước, các thớ gỗ đã bắt đầu nhìn giống nút bần đậy rượu.
Vỏ cây sau khi luộc mềm và để ráo nước, các thớ gỗ đã bắt đầu nhìn giống nút bần đậy rượu. 
Inline image 1

Các công nhân sau đó dùng máy bấm để cắt nút rượu từ vỏ cây.Vỏ cây trông sẽ đầy lỗ.
Vỏ cây trông sẽ đầy lỗ.Đóng dấu xong xuôi, nút bần đậy chai rượu đã hoàn thành.
Đóng dấu xong xuôi, nút bần đậy chai rượu đã hoàn thành.Ngoài lề một tí, các xưởng công nghiệp này không chỉ sản xuất mỗi nắp rượu, lỗ chết, họ còn tận dụng nguyên vật liệu để làm một vài món khác như miếng lót giày, vòng chèn trong nắp bình gas. Trong hình: một nữ công nhân điều khiển máy cắt, bào từng vỏ cây đã mềm thành nhiều lát mỏng để làm thành các món đồ gia dụng khác.
Ngoài lề một tí, các xưởng công nghiệp này không chỉ sản xuất mỗi nắp rượu,họ còn tận dụng nguyên vật liệu để làm một vài món khác như miếng lót giày, vòng chèn trong nắp bình gas. Trong hình: một nữ công nhân điều khiển máy cắt, bào từng vỏ cây đã mềm thành nhiều lát mỏng để làm thành các món đồ gia dụng khác.

1 nhận xét:

Nặc danh nói...

Xin góp thêm: Tác giả gọi cây cho vỏ nút chai là cây Sồi, cái nút làm ra là nút Bần sợ có nhầm không!
Pháp là quốc gia có cánh rừng cây Lie rất lớn dọc con đường ven biển từ Nice đi Monako. Sản phầm nút Lie rượu vang của Pháp nổi tiếng nhất Châu Âu. Các sản phẩm phụ của vỏ loại cây này từ xa xưa đã nổi tiếng tại " Xứ thuộc địa" Đông dương và thế giới. Người Việt nam thời cũ, ai có được cái mũ Cat-lie thì rất hãnh diện vì trong lớp vải Kaki sáng bọc ngoài, cốt của mũ là một lớp " mút" Lie mềm, nhẹ, chống nắng rất tốt. Mũ Cat-lie chính hiệu là sản phẩm "Made in France"! (TĐ)