Thứ Bảy, 30 tháng 11, 2013

SỐNG GIẢN ĐƠN HẠNH PHÚC HƠN (ST: ĐB)


Ưc gì tôi không phi làm phòng mch, tôi s nm dài nghe nhc, xem sách và đi ngủ sm, sáng dy tp th dc . . .”. Anh bn bác sĩ, đng nghip, thế h 5X ca tôi va đng lên va ung vi ly cà phê  ri xin phép về sm cho kp gi khám bnh  phòng mch. Ra trưng năm 1978, nay anh đã là 1 bác sĩ khá “thành đt”, ch s hu 1 ngôi nhà ở qun 3, 1 ngôi nhà qun 7, vài miếng đt dự án ngoi thành, hàng ngày lái xe hơi đi làm . . .  Gặp bn bè, anh lúc nào cũng vi vi vàng vàng, rt thích bàn chuyn xe hơi, nhà đt và cũng rt hay than vãn, nào là quá bn rn, không có thi gian hc thi ly thêm bng này bng n, nào là vn chưa đtin đ sm thêm cái này cái n . . . Anh là trưng khoa ca 1 bnh vin ln trong thành ph, làm vic ti bnh vin t 7g sáng đến 4g chiu, v nhà làm ngay ti phòng mch đến 9g – 10g ti, phòng mch anh cha “bá bnh”, t chích nga un ván đến truyn dch “phc hi sc khe”, t các bnh tiêu hóa, bnh tim mch đến bnh tiu đưng . . . mc dù chuyên khoa ca anh là bnh truyn nhim, st rét! Gn đây, biết anh b tiu đưng, tôi khuyên anh tp th dc nhiu hơn, anh phân trn: ”Tôi đã mua my loi máy tp th dc đ trong nhà nhưng làm vic xong thì mt nhoài ch còn hơi sc đâu mà tp, ch có ch nht, lâu lâu đi đánh tennis 1 ln, thế thôi!” anh tiếp “mình ch ráng làm thêm 1 thi gian na ri s nghĩ ngơi, sng cho ra sng!”. Tôi t nh, vi qu thi gian còn li ca nhng ngưi thuc thế h 5X như anh và tôi, li mc thêm bnh tiu đưng cha tr không đúng phương pháp, không biết anh còn kh năng đ “sng cho ra sng” cho đến lúc quyết đnh ngh ngơi na hay không? 


Chúng ta đang đang sng trong thi đi bùng n ca văn hóa tiêu dùng . Scnh tranh gia các công ty, các tp đoàn sn xut, đã tung ra các chiến dch qung cáo rm r, thưng không trung thc, liên tc tn công ngưi tiêu dung trên tt c các phương tin truyn thông, t trong nhà, nghe radio hoc xem TV, xem báo . . . đến ngoài đưng ph, vi các bng hiu qung cáo khng lđp vào mt ngưi đi đưng mi lúc mi nơi, kết qu đã to cho chúng ta mt thói quen mua sm và mt nhu cu gi to v các mt hàng đưc qung cáo. Lâu dn, mt b phn ln trong dân chúng s tiêm nhim văn hóa tiêu th vt cht, tôn th ca ci vt cht và sng theo quan đim “càng có nhiu càng tt, càng có nhiu càng hnh phúc”. Ngưi ta mua sm tích lũy ca ci vô ti v, tgiy dép, túi sách, qun áo, đin thoi di đng đến các loi xe gn máy, xe hơi, nhà ca bit th. . . và luôn c gng theo kp nhng kiu dáng, nhng “đi” mi nht đ đưc xem là sành điu, đ được kính n và đ được “hơn” nhng người khác quanh mình.

đấu trường chính trị
Quan h gia người vi người cũng căn c trên cơs vt cht ca ci mà người ta s hu, mà người ta cho tng nhau. Ai tng ta nhiu th đt tin, ta sthích h, mang ơn h, ai không đ kh năng cho ta, ta s coi thường và không mun tiếp tc quan h, quên mt h cũng là người như chúng ta. Tết năm ri, khi được tôi lì xì 20 ngàn, đcháu ca bn tôi, m5 tui, tiu ngu :” ông lì xì cho cháu ít hơn chú D. nhiu, làm sao đ tin mua được cây súng đin t kiu mi“ ri b chy đi không thèm cơn. Cha m cháu ch cười xòa, nói “thng này thông minh, biết xài tin sm”.
Quay cung trong văn hóa tiêu th vt cht, mc tiêu sng ca chúng ta sluôn luôn phi là đượs hu và s hnhiu th hơn na. Đ đ kh năng mua sm mi th, chúng ta phi nai lưng ra làm vic, phi phn đu, phi ra sc cnh tranh đ đt được nhng đa v, quyn lc ngày càng cao hơn trong xã hi, đ có th gia tăng thu nhp, gia tăng kh năng “kiếm chác”. Chúng ta hy sinh hnh phúc trong nhng giây phút hin ti đ mit mài theo đui mt vin cnh hnh phúc hơn trong tương lai, nhưng tht kỳ l, chúng ta chng bao gicm thy đ và chng bao gi biết khi nào nên dng li. Ăn quá no, ta phi ngưng ăn đ khi b bi thc, ung quá nhiu rượu, ta phi ngưng ung đkhi b say, làm vic 40 gi 1 tun chưa làm chúng ta tha mãn, vy thì ti sao không làm nhiu hơn đ tăng thu nhp? còn tr, còn khe mà? đ v già sngh ngơi cũng chưa mun. Vô ý thc, chúng ta t thuyết phc rng s cm thy tha mãn khi và ch khi các vic mà chúng ta theo đui đ hoàn tt, “tôi chưa th hnh phúc vào lúc này, ngay bây gi, vì chưa có thi gian cho chuyn đó”. Đây chính là cách suy nghĩ s làm cho chúng ta cn kit sc lc và bt hnh sut đi.
Chúng ta quên mt rng cuc đi ca chúng ta tht hết sc ngn ngi và chng có gì là vĩnh hng, là bt biến. Hoa n ri cũng s tàn, trăng tròn ri trăng li khuyết, thnh suy biến đi vô thường. người đang giàu có sung túc, gp bt trc tr thành trng tay. Người đang khe mnh, sau mt cơn bnh nan y, phi nm lit giường lit chiếu. Cũng có khi, đang khó khăn nghèo kh, bng gp may tr nên giàu có, đi đi. Con người sng hôm nay chng th biết chc ngày mai s thế nào, vy ti sao không tìm cách sng hnh phúc mi ngày, ngay bây gi?


nụ cười Bhutan


nụ cười Bhutan
Chúng ta cũng quên mt rng, quanh ta còn vô snhng người cùng kh cn nhường cơm s áo, nhng người mà thu nhp hàng năm chưa bng thu nhp 1 tun ca chúng ta, nhng người phi sng trong nhng điu kin vô cùng khó khăn, không đin nước, xăng du, không trường hc hay trm y tế . . . mt khi chúng ta gom góp, thu vén cho cá nhân theo triết lý “càng nhiu càng tt”, chúng ta cũng đã ly mt đi mt phn ca nhng người đáng được hưởng hơn chúng ta. Chúng ta tiêu tn lãng phí năng lượng, đin nước xăng du trong khi thoi mái tiêu dùng, đng thi, chúng ta cũng thi ra mt lượng ln các cht thi đc hi cho mái nhà chung ca chúng ta.
Đã đến lúc chúng ta phi hiu rng vt cht s hu không phi là nhân t quyết đnh hnh phúc. Tht vy, ti các nước phát trin, mc thu nhp đu người không ngng tăng lên nhưng s thanh thiếu niên t t hàng năm li tăng nhiu hơn trước và chs hnh phúc quc gia cũng không tăng theo thu nhp. Trong khi mt đt nước Bhutan nh bé, nm kp gia 2 anh khng l n Đ và Trung Quc, chcó 700.000 dân vi li sng truyn thng cc kỳ gin đơn, tuy có thu nhp đu người rt khiêm tn nhưng ch s hnh phúc quc gia "gross national happiness"(GNH) index li rt cao ( The Washington Post )
Cnh tranh, phn đu thăng tiến, tích lũy,  không hoàn toàn xu nếu biết thếnào là đ và dng li đúng lúc đ tìm cách chia s cho người khác và đ có thì gi hưởng th  hnh phúc ngay trong tng giây, tng phút, hin ti. Mun được như vy, chúng ta ch còn cách đơn gin hóa cuc sng hin ti, loi bbt nhng gì không cn thiết, nhng nhim v, nhu cu gi to, nhng thkhông đem li mt hnh phúc tht s, hnh phúc “bên trong” mi con người chúng ta. Chúng ta không cn sng vì nhng li tâng bc, vì nhng ca ci dưtha mà hu qu s mang theo nhng rc ri, l thuc, biến chúng ta tr thành nô l ca chúng. Triết h phương Đông có câu “ người biết thế nào là đ s là người hnh phúc”
Cuc sng gin đơn s tháo b cho chúng ta nhng gông cùm trách nhim do chính chúng ta t đeo vào c, giúp chúng ta có nhiu thi gian hơn đ sng vi nhng người thân yêu, nhiu thi gian hơn đ thư gin và thc hin nhng điu mình yêu thích, nhiu thi gian hơn đ chia s giúp đ người khác. Quan nim hnh phúc vi li sng gin đơn không phi là vn đ mi xut hin gn đây. T ngàn xưa, trong kinh cước ca Thiên Chúa giáo, trong triết lý ca đo Pht, ca Lão T, đã có rt nhiu li khuyên người ta phi biết sng gin đơn và hnh phúc không phi do hoàn cnh, vt cht quyết đnh mà chia smi chính là chìa khóa ca hnh phúc.
Chc chn, sng gin đơn s hnh phúc hơn!

Thy Anh


3 nhận xét:

Nặc danh nói...

“mình chỉ ráng làm thêm 1 thời gian nữa rồi sẽ nghĩ ngơi, sống cho ra sống!” Một khái niệm không chính xác. Thời gian làm việc, thời gian trẻ trung đáng yêu nhất, đáng sống nhất mà không "sống cho ra sống" để đến khi nghỉ hưu mới làm chuyện đó ư? Chẳng ai nghĩ thế cả. Để sống cho ra sống phải tạo nguồn vui trong chính công việc hàng ngày, trong cuộc sống vật chất và tinh thần suốt cuộc đời mình chứ đâu chờ nghỉ hưu. Có chăng nghỉ hưu sẽ sang trạng thái khác mà thôi. Ví dụ hưu rỗi rãi đi du lịch, chơi với cháu con.... Xin mọi người đừng coi làm việc là khổ ải, là tra tấn, nếu coi như vậy là chính mình tự tra tấn mình đó. Chúc bạn có cuộc sống hạnh phúc!
Một CCB

TranKienQuoc nói...

Chả biết thế nào chứ, theo tôi, cứ lúc nào cũng sống tích cực có lẽ là phẻ nhất.

Quang Vinh nói...

Bạn CCB (Nặc danh) nói đúng ý mình quá. Việc khổ mấy vẫn có thể tìm được niềm vui trong đó. Như vậy ta có cả một cuộc đời vui vẻ, lạc quan. Có sống vui mới sống khỏe được. Mình có đọc chuyện "Nếu còn có ngày mai", một cô gái bị giam trong hầm kỷ luật, vẫn tìm được cách sống và rèn luyện, đến khi mở cửa hầm cô vẫn khỏe mạnh tỉnh táo khiến cho những kẻ coi ngục vô cùng ngạc nhiên. Đừng biến cuộc đời thành tù ngục, đừng biến công việc thành khổ sai, đừng tự biến mình thành tù nhân của cuộc đời.