Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Nghề lạ 5: "Nghề" nhổ tóc bạc (ST)
Thứ Tư, 10 tháng 8, 2011
Kính phục ông!
Mời đọc bài viết về Vũ Ngọc Nhạ!!!
Đàm Hà Phú - Chuyện nhỏ ở Sài Gòn (2)
Theo blog Người Lữ Hành Kì Dị
...
1.
“Cho nhiêu cũng được” – Câu này ai ở Sài Gòn chắc là biết, chắc thỉnh thoảng có nghe, nhất là khi đi taxi, xe ôm, xích lô… nếu là khách đi quen rồi hoặc quãng đường gần quá khó trả giá thì bác tài sẽ nói vậy: chú (cô) cho nhiêu cũng được. Nói vậy chứ ai đành lòng cho ít, ví như đúng ra bảy ngàn thì khách sẽ đưa mười ngàn cho chẵn tiền.
...
1.
“Cho nhiêu cũng được” – Câu này ai ở Sài Gòn chắc là biết, chắc thỉnh thoảng có nghe, nhất là khi đi taxi, xe ôm, xích lô… nếu là khách đi quen rồi hoặc quãng đường gần quá khó trả giá thì bác tài sẽ nói vậy: chú (cô) cho nhiêu cũng được. Nói vậy chứ ai đành lòng cho ít, ví như đúng ra bảy ngàn thì khách sẽ đưa mười ngàn cho chẵn tiền.
Quang "xèng" với anh em phía Nam
Thế Nam đã "nháp" trước nên cứ quanh quẩn bên chiến sĩ gái. |
Bàn tiệc được phân chia ranh giới: các bạn "lam" và các bạn "lữ". "Lữ" được khai vị bằng món súp bào ngư, còn "lam" thì "nót nòng" bằng bia. Vui như tết!
Photo-man Hoàng Việt chạy lăng xăng ghi lại hình ảnh sống động của cuộc giao lưu.
Chuyện về một keo không và tách cà phê (ST: Đạt)
Một giáo sư triết học lúc lên lớp đã đưa cho nhóm sinh viên xem một cái keo (cái lọ - tiếng Nam) không rồi đặt vào đấy những quả banh đánh golf. Xong rồi ông hỏi cử tọa: " Các em thấy cái keo này đã đầy chưa? "
- Thưa GS, đã đầy rồi ! - nhóm SV đồng thanh trả lời.
Vị GS lại lấy một hộp bi vả đổ vào keo. Các viên bi đã trám vào chổ trống giữa các quả banh. Vị GS lại hỏi đám học trò của ông: thế cái keo đã đầy chưa? Cả nhóm lại trả lời đồng loạt: "Vâng, đã đầy rồi".
Sau đó GS lấy một bịch cát đổ tiếp vào trong keo. Dĩ nhiên là cát đã bít hết khoảng trống trong keo và GS lại hỏi đám SV: Cái keo đã đầy chưa? Tất cả đều trả lời là keo đã đầy.
- Thưa GS, đã đầy rồi ! - nhóm SV đồng thanh trả lời.
Vị GS lại lấy một hộp bi vả đổ vào keo. Các viên bi đã trám vào chổ trống giữa các quả banh. Vị GS lại hỏi đám học trò của ông: thế cái keo đã đầy chưa? Cả nhóm lại trả lời đồng loạt: "Vâng, đã đầy rồi".
Sau đó GS lấy một bịch cát đổ tiếp vào trong keo. Dĩ nhiên là cát đã bít hết khoảng trống trong keo và GS lại hỏi đám SV: Cái keo đã đầy chưa? Tất cả đều trả lời là keo đã đầy.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)