Thứ Sáu, 15 tháng 7, 2016

Tranh đẹp

Inline image 1
Inline image 1
Tranh của Họa sĩ người Áo Heinz Schölnhammer

Rảnh rỗi, vào ngay 6 trang web này để giỏi hơn




Những website này mang đến hàng nghìn khóa học miễn phí từ các trường Đại học, tổ chức nổi tiếng thế giới trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Bên cạnh việc dành thời gian hè này cho những chuyến đi chơi xa hay những công việc làm thêm đầy trải nghiệm, bên nên bỏ ra một phần quỹ thời gian để trau dồi thêm kiến thức. Lúc này, những khóa học online vừa miễn phí, vừa linh hoạt về mặt thời gian và tiện dụng sẽ là một lựa chọn hấp dẫn.
Hè rảnh rỗi, vào ngay 6 trang web này để giỏi hơn - Ảnh 1.
Website Open Culture là một điểm bắt đầu tốt nếu bạn có thời gian rảnh hè này và muốn học thêm về một lĩnh vực nào đó. Website này theo đó liệt kê danh sách 1.200 bài giảng, video và các đoạn phát thanh đến từ các trường đại học khắp nơi trên thế giới để bạn tùy ý đánh giá. Bên cạnh nội dung phong phú, đầy đủ, Open Culture Online Courses còn được đánh giá cao ở giao diện trực quan, dễ sử dụng và thân thiện.

THỊ TRƯỜNG BẰNG CẤP ĐÃ BÃO HÒA


GS Nguyễn Lân Dũng
Trả lời phỏng vấn của Báo Pháp luật TP.HCM
Vừa qua tại Diễn đàn các bên liên quan trong giáo dục hướng dẫn sinh viên Đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng tại Việt Nam do Bộ GD-ĐT tổ chức, có ý kiến đưa ra rằng thị trường bằng cấp ở Việt Nam đã bão hòa, bằng đại học đã gần mất hết giá trị, vì vậy các trường cần phải đổi mới đào tạo theo hướng ứng dụng, gắn chặt với thực tế, có sự gắn kết với doanh nghiệp và cơ sở giáo dục. Xin có vài câu hỏi mong được Giáo sư trả lời:


GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”

Inline image 1

Cách đây 4 năm, cũng trên Báo Lao Động, GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm đã thẳng thắn chỉ ra 4 trọng bệnh của nền giáo dục VN là: Bệnh thành tích, bệnh cào bằng, bệnh suy dinh dưỡng và bệnh gian dối. Trong 4 năm qua, ông đã cho rằng, 4 căn bệnh ấy chưa khái quát được thể trạng thực của nền giáo dục đang suy yếu. Trong quá trình nghiên cứu “Hệ giá trị VN từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai”, ông nhận thấy những nan đề của giáo dục VN và việc xây dựng hệ giá trị VN có quan hệ mật thiết với nhau: Muốn giải quyết được những bế tắc của giáo dục thì phải xây dựng hệ giá trị; và ngược lại, muốn xây dựng được hệ giá trị thì phải giải quyết dứt điểm những căn bệnh khó chữa của nền giáo dục, mà điểm mấu chốt là phải thay đổi triết lý giáo dục.

Vì sao ông cho rằng, đã đến lúc chúng ta cần thay đổi triết lý giáo dục?