Thứ Sáu, 22 tháng 4, 2011

Lại... vui cuối tuần: TIẾU... NÂM MỚI (ST: Tiến "gù")

THI VẤN ĐÁP

Một sinh viên phải trả thi trong hội đồng. Giáo sư hỏi: "Karl Max mất năm nào?"
– Karl Max đã mất! Một phút mặc niệm để tưởng nhớ đến Người!
Cả hội đồng đứng dậy tưởng niệm một phút. Giáo sư hỏi tiếp:

VUI CUỐI TUẦN: Hãy xem gái Nhật trổ tài !!! (ST: Bột)

Các cụ có câu "Ăn cơm Tầu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật". Nghĩ là gái Nhật xinh, có nuớc da trắng hồng, ngoan, đảm đang... Ai dè...
Mời xem!!!

Giải câu đối (Tiến "gù")


Anh em mình đối giỏi lắm, nhiều câu đối rất sát, nhất là hai tay “nặc danh” cuối, đối hay thế mà lại không cho biết tên?
Đôi câu đối này thật ra là một câu đối cổ của hai ông đồ trêu nhau. Luật đối Hán-Nôm yêu cầu đối thì phải theo luật vần “bằng-trắc”, theo luật “đối ý”, “đối chữ”. Xin trả lời các bạn câu đối này:
VỢ ĐẸP CON KHÔN …ỒN BẨY CÁI
 NHÀ CAO CỬA RỘNG …ẶC MỘT CON
Ở đây “vợ đẹp con khôn” đối với “nhà cao cửa rộng”, đây là những cụm từ dân gian thường dùng để chỉ những tiêu chí của một người thành đạt.
Còn dân “gian” thường nói “cái ..ồn” và “con …ặc”, rất ít khi ghép các đại từ “danh xưng” khác với “hai thứ”này. Chữ “củ” không dùng ở đây được vì nó không đối với chữ “cái”.
Tiến “gù”

Thằng Rái cá (ST: Đạt)

Ở một vùng quê bên nước Anh có gia đình nọ chuyên nghề làm vườn, gồm hai vợ chồng và đứa con trai duy nhất. Vì hoàn cảnh quá nghèo, nên cậu con chưa học hết tiểu học đã phải ở nhà giúp đỡ cha mẹ việc trồng tỉa, hoặc đôi khi lên rừng lấy củi, kể cả việc câu cá ở một cái hồ lớn rất đẹp gần nhà, để thêm lương thực cho bữa ăn. Trong các việc làm phụ giúp cha mẹ, cậu bé thích nhất là đi câu, bởi vì mỗi buổi đi câu là mỗi lần được tắm, bơi thoả thích. Cậu bơi tuyệt giỏi đến mức bạn bè trong xóm gọi cậu là “thằng Rái Cá” (Otter boy).

Phóng sự ảnh "Lính Trỗi đi công tác Trường Sa" (Anh Minh k6)

Nguyễn Anh Minh k6 đi công tác tại quần đảo Trường Sa  từ ngày 2 đến 14/4/2011.
Xuất phát từ quân cảng Cam Ranh, sau 2 ngày đến được đảo Trường Sa Lớn (đồng thời là thị trấn Trường Sa). Trên đảo ngoài bộ đội còn có 7 hộ dân từ Khánh Hòa ra sống. Đảo có trường học đến lớp 4 với 9 cháu (3 cháu mẫu giáo, 2 lớp 1, 2 lớp 2, 2 lớp 4).
 Ngoài đảo Trường Sa Lớn, đoàn còn đi thăm gần chục đảo chìm, đảo nổi và giàn DK.
Cuộc sống của bộ đội trên đảo có nhiều cải thiện, nhưng vẫn còn nhiều gian khổ, đặc biệt là mùa bão.
Vô tình trong đoàn lại có đ/c Hà Văn Công k5 đi theo đoàn của Bộ Giáo dục. Tuy có gặp sóng lớn vì áp thấp nhiệt đới, nhưng 2 lính Trỗi do đã được rèn luyện từ bé, nên bữa nào cũng nhậu đều. (Hai lính này cũng là dân QS - BT5). (Ta có chủ quyền 30 điểm-đảo, đoàn đi thăm 17 điểm. Bạn Công là trưởng đoàn nên đuợc lên 14 điểm. Quan to có khác!).