Mời đọc!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Thiên An Môn (Huy Đức)
- Bia “MET" Berlin (Trần Đình - Berlin)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Thông bíu !!!
Thứ Hai, 12 tháng 5, 2014
Xem em gái bà Đặng Thị Bích Hà viết gì về chị
Diễn (3) - Duy Đảo)
Cuối cùng ông trưởng phòng dành cho Diễn một đặc ân.
Cạnh trường bắn của đơn vị là cơ sở làm kinh tế, khai thác chế biến đá xây dựng. Đơn vị liên kết với doanh nghiệp tư nhân khai thác. Diễn được điều xuống làm chân thủ kho. Đơn vị có tài nguyên, mỏ đá nằm trong khu vực mình quản lý, chả phải đầu tư xu nào phía đối tác lo từ a-z sản phẩm khai thác ăn chia. Thế nên tỷ như một ngày cơ sở khai thác được 10 xe đá thành phẩm thì “cha, con” chỉ vào sổ có 9 thế là đã ăn không được một xe…
Ngày ấy Diễn sẵn tiền lắm. Diễn nói lương tướng của ông cũng không bằng Diễn. Tính Diễn thật thà thủ trưởng chia cho bao nhiêu biết bấy nhiêu chả bao giờ tò mò dòm ngó thóc mach chuyện thiên hạ. Nhưng đặc biệt vật tư đã nhập vào kho của Diễn rồi thì đừng có hòng đi đâu mất một xu. Bao nhiêu lần thanh kiểm tra tịnh kho chả ai chê trách Diễn được điều gì.
Phan Thanh Giản đã được giải oan sau 150 năm (Nguồn sử học; ST: VD)
1- Tiểu sử: Phan Thanh
Giản (1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như , hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh
sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam .
Phan
Thanh Giản xuất thân trong một
gia đình nghèo khổ. Tương truyền tổ phụ Phan Thanh Giản là Phan Thanh Tập, hiệu
Ngẫu Cừ, sống ở thời nhà Minh
(Trung Hoa). Sau khi nhà Minh bị nhà Mãn Thanh tiêu diệt, Phan Thanh Tập di
cư sang phủ Hoài Nhơn, tỉnh Bình
Định (Việt Nam ). Nơi đây
ông cưới vợ tên Huỳnh Thị Học, sinh được một trai tên là Phan Thanh Ngạn tục
gọi là Xán.
Mộ phận cụ Phan Thanh Giản. |
Năm 1771, gia đình ông Ngạn vào Nam tạm cư
ở Thang Trông, thuộc tỉnh Định
Tường. Sau dó lại dời về Mân
Thít, trấn Vĩnh Thanh (thuộc Vĩnh
Long ngày nay), rồi lại dời về ở
huyện Bảo An, phủ Hoằng Trị, cũng thuộc tỉnh Vĩnh
Long. Cuối cùng ông Ngạn đến lập nghiệp tại thôn An Hòa, làng Tân Thạnh, huyện Vĩnh Bình, phủ Định Viễn, trấnVĩnh
Thạnh (nay là xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre). Ở đây, ông cưới người vợ tên
Lâm Thị Bút. Ngày 11 tháng 11 năm 1796,
bà hạ sinh được một con trai tên Phan Thanh Giản. Năm Phan Thanh Giản lên 7
(1802), thì mẹ qua đời, cha cưới người vợ nữa tên Trần Thị Dưỡng để có người
chăm sóc con. Bà mẹ kế này rất thương yêu con chồng. đến tuổi đi học, ông theo
học với nhà sư Nguyễn Văn Noa ở chùa làng Phú Ngãi.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)