Đảo Nam Yết lớn thứ 2 trong quần đảo Trường Sa (sau đảo Ba Bình đang bị Đài Loan chiếm giữ).
Mời xem phóng sự của Phố BolsaTV!
Nhận được email của Hồ Bá Đạt, BT5 đã dự định post vào sáng mai nhưng khi xem xong, cảm động quá trước tình cảm của đất liền với lính đảo và quyết định post ngay hôm nay để thông tin này đến sớm với bạn đọc. Cảm ơn Đạt!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CLB Giữa lửa truyền thống gặp mặt kỉ niệm 80 năm QĐNDVN
- Hãy cẩn thận với chả mực HN (ST: Bột)
Thứ Ba, 11 tháng 9, 2012
Thăm đảo Nam Yết thuộc quần đảo Trường Sa
Cẩn thận khi thay bóng đèn "Energy saving bult" (ST)
Hãy xem hình
để biết và cẩn thận khi cần thay các loại
bóng đèn này
Một ông đứng trên 1 chiếc ghế dựa để thay 1 bóng đèn tròn trong nhà. Ông lót tay bằng một miếng vải, nhưng vì bóng đèn quá nóng, ông để bóng đèn rơi xuống nền nhà, vỡ tan. Ông vội bước xuống thì gan bàn chân bị cắt bởi các mảnh thủy tinh của bóng đèn bị vỡ ra. Loại bóng đèn này khi bị bể, dính đầy bột thủy ngân màu trắng, rất độc hại. Sau 2 tuần nằm điều trị bằng cách hút hết các mô tế bào bị hư/chết ra, e rằng có thể phải cưa bàn chân. Chúng ta nên cẩn thận.
Một ông đứng trên 1 chiếc ghế dựa để thay 1 bóng đèn tròn trong nhà. Ông lót tay bằng một miếng vải, nhưng vì bóng đèn quá nóng, ông để bóng đèn rơi xuống nền nhà, vỡ tan. Ông vội bước xuống thì gan bàn chân bị cắt bởi các mảnh thủy tinh của bóng đèn bị vỡ ra. Loại bóng đèn này khi bị bể, dính đầy bột thủy ngân màu trắng, rất độc hại. Sau 2 tuần nằm điều trị bằng cách hút hết các mô tế bào bị hư/chết ra, e rằng có thể phải cưa bàn chân. Chúng ta nên cẩn thận.
Ảnh ngược sáng - Silhouette (ST: Đạt)
Một trong những kỹ thuật nhiếp ảnh luôn khiến người
xem phải trầm trồ vì vẻ đẹp của bức ảnh là kỹ thuật chụp ngược sáng. Với
kỹ thuật này, chủ thể được đặt ngay giữa nguồn sáng chủ đạo và máy ảnh.
Những bức ảnh ngược sáng luôn rất nổi bật, mang một nét huyền ảo và đôi
lúc như một bức tranh vẽ. Dưới đây là một số bức ảnh ngược sáng được
chụp từ nhiều nơi trên thế giới. Hình ảnh chỉ cho thấy đường nét của chủ
thể, phần chi tiết là một khoảng tối và nó như thế nào phụ thuộc vào óc
tưởng tượng của chúng ta.
Ảnh một em bé đang chơi đùa với nước trong một công viên tại Tel Aviv, Israel.
Ảnh một em bé đang chơi đùa với nước trong một công viên tại Tel Aviv, Israel.
Tiếp tục bàn về "Di tích cổ VN" (Phạm Trọng)
Ý kiến trên đúng một nửa, sai
một nửa!
Ở mục "8", CCQ viết:
"Lịch sử VN đều dùng Trung văn miêu
tả. Cho nên có hiện tượng rất kỳ quái là, với những áng văn cổ tích VN đó thì
người VN lại (không đọc được nên) không hiểu lịch sử của mình. (Trong khi đó
thì với vụ này) người TQ lại rất có ưu thế". Kèm theo nhận xét trên là
tấm ảnh chụp bia đá với dòng chữ Hán: "Đinh
triều quốc mẫu bi kí" (Tấm bia đá có bài kí Triều vua Đinh nước mẹ".
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)