Thân phụ bạn Bình, vợ Nguyễn Đôn Hòa, vừa từ trần. Tang lễ bắt đầu từ chiều hôm nay 14/4/2014 đến sáng ngày 17/4/2014, tại nhà riêng ở Ỳ, đường Hồng Lĩnh, Cư xá Bắc Hải, Q10.
Anh em k5 tập trung viếng lúc 10.30 sáng 15/4/2014.
BLL k5 kính báo!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- NHỚ DUY ĐẢO
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- CHUYỆN VỀ NHÀ NGOẠI CẢM PHAN BÍCH HẰNG (Nhà văn: ĐẮC TRUNG)
Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014
Tin buồn: Thân phụ vợ Đôn Hòa vừa từ trần
Từ Washington DC nhỏ nghĩ về Hà Nội "to"
"Xóm đường tàu" Việt Nam (ST: ĐB)
Nhiếp ảnh gia Ashit Desai 54 tuổi, sống ở Bangalore, Ấn Độ đã chụp được loạt ảnh này khi đi nghỉ dưỡng ở Việt Nam. Trong ảnh là đoàn tàu chạy qua xuyên qua đường Nguyễn Thái Học. Những cửa hàng, nhà ở của người dân nằm khá sát đường tàu.
Chương 1: NGÀY XƯA ƠI! (Duy Đảo)
Từ trên tháp cao của đài chỉ huy sân bay Tân Sơn Nhất, nhìn xuống khu nhà ga Quốc Tế mới xây, hiện đại, khang trang, rộng rãi quá với sân đậu máy bay mênh mông và hai đường băng dài tít tắp. Chếch sang phía Đông khu nhà ga quân sự, bao nhiêu năm rồi vẫn vậy, xưa cũ, ọp ẹp, có chăng được quét vôi ve trông sáng sủa hơn, cho đỡ tương phản với khu ga thương mại mà thôi. Chính nơi đây, sân ga quân sự này, nơi khởi đầu cho chuyến đi của tôi tới nước Nga nhiều năm trước.
Tưởng nhớ Tổng Biên tập đầu tiên ! (Giang Mèo, Nguyễn Văn Minh)
GM FB – Một bài viết của GM và NVM chưa thể nói nhiều về cuộc đời đầy thăng trầm và cống hiến của ông nhưng cũng xin được như một nén nhang thơm tưởng nhớ một con người tài năng, đức độ, một nhân cách lớn của cách mạng nước nhà.
Ông là nhà cách mạng Lê Liêm (sinh năm 1922 - [1985]), từng là Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã giữ các chức vụ: Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam thời kỳ mới thành lập, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Chủ nhiệm Văn phòng Văn giáo Phủ Thủ tướng, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… Đặc biệt ông là Chủ nhiệm Chính trị ba mặt trận, Biên giới 1950, Tây Bắc 1952-1953 và Điện Biên Phủ 1954. Tại khu căn cứ Mường Phăng, bên cạnh hầm chỉ huy của Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái, vẫn còn đó căn hầm của ông, Chủ nhiệm Chính trị Lê Liêm. Ông là Chủ nhiệm Cục chính trị (sau này là Tổng cục Chính trị) thứ hai của Quân đội nhân dân Việt Nam, sau Tướng Văn Tiến Dũng và trước Tướng Nguyễn Chí Thanh. Đồng thời cũng là Tổng biên tập đầu tiên của báo Quân đội nhân dân, người trực tiếp chỉ đạo và tham gia viết bài cùng 5 phóng viên, họa sĩ khác, làm nên kỳ tích có một không hai tại chiến dịch Điện Biên Phủ, xuất bản 33 số báo ngay tại mặt trận. Một người lính, một chủ nhiệm chính trị, một nhà quản lý, nhà cách mạng hay là một ông già về nghỉ hưu, ở ông đều toát lên một tư chất yêu đời, yêu người, lạc quan và rất đỗi chân thành.
Ông là nhà cách mạng Lê Liêm (sinh năm 1922 - [1985]), từng là Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã giữ các chức vụ: Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam thời kỳ mới thành lập, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Chủ nhiệm Văn phòng Văn giáo Phủ Thủ tướng, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… Đặc biệt ông là Chủ nhiệm Chính trị ba mặt trận, Biên giới 1950, Tây Bắc 1952-1953 và Điện Biên Phủ 1954. Tại khu căn cứ Mường Phăng, bên cạnh hầm chỉ huy của Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái, vẫn còn đó căn hầm của ông, Chủ nhiệm Chính trị Lê Liêm. Ông là Chủ nhiệm Cục chính trị (sau này là Tổng cục Chính trị) thứ hai của Quân đội nhân dân Việt Nam, sau Tướng Văn Tiến Dũng và trước Tướng Nguyễn Chí Thanh. Đồng thời cũng là Tổng biên tập đầu tiên của báo Quân đội nhân dân, người trực tiếp chỉ đạo và tham gia viết bài cùng 5 phóng viên, họa sĩ khác, làm nên kỳ tích có một không hai tại chiến dịch Điện Biên Phủ, xuất bản 33 số báo ngay tại mặt trận. Một người lính, một chủ nhiệm chính trị, một nhà quản lý, nhà cách mạng hay là một ông già về nghỉ hưu, ở ông đều toát lên một tư chất yêu đời, yêu người, lạc quan và rất đỗi chân thành.
Nhật ký...
Nhật ký của cô thư ký
Mỗi lần muốn tăng thêm tí lương, mình không bao giờ đặt vấn đề trực tiếp với sếp, mặc cả xa gần hoặc kêu ca than vãn... Những cái đó có thể nó cũng hiệu quả nhưng không tế nhị và sẽ làm mình mất giá. Mình có cách đơn giản hơn, đó là thay đổi trang phục, ví dụ như mặc váy dài đi làm chẳng hạn!*
* *Buồn vì vợ
Nhật ký một người đàn ông trắc trở tình duyên: “Tôi không bao giờ gặp may trong hôn nhân. Người vợ đầu thì xua đuổi tôi. Người thứ hai bỏ tôi mà đi. Người thứ ba thì cứ... sống mãi, sống mãi...”.*
* *Khát khao của đàn ông
Một người đàn ông viết trộm trong nhật ký: “Những vị nha sĩ nam giới là những người đàn ông duy nhất trong xã hội có thể bảo phụ nữ ngậm miệng lại mà không bị họ cho 1 cái tát! Giá như tôi có thể là bác sỹ nha khoa thì tốt biết bao!”.*
* *Người đẹp trong mắt nhà vật lý
Tạp chí Kvant - Một tạp chí toán lý nổi tiếng của Nga kể một câu chuyện vui: Sinh thời nhà vật lý thiên tài người Anh Isaac Newton mê hai cô gái song sinh cùng một lúc. Ông viết trong nhật ký của mình: “Đó là một tập hợp thú vị của các phân tử” .*
* *Có quà là hết ý kiến
Nhật ký một anh chồng hay uống rượu: “Em luôn mắng mỏ anh suốt ngày say xỉn, mua không biết bao nhiêu là bia rượu về nhà tu ừng ực, nhưng em lại chẳng nói một lời nào tới chuyện anh mua cho em một chiếc áo lông chồn bằng tiền bán những vỏ chai ấy!”Cử Tạ
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)