Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Bia “MET" Berlin (Trần Đình - Berlin)
- Câu đối của dân Đè Nẽng (Hoài Lưu k5)
- Nghệ thuật từ... lõi cuộn giấy vệ sinh (ST: Đạt Bột)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Thiên An Môn (Huy Đức)
Chủ Nhật, 25 tháng 11, 2012
Nghiên cứu về trang phục cổ (ST: Đạt)
Là một nghệ sĩ có niềm đam mê to lớn dành cho văn hóa Á Đông, đặc biệt là Việt Nam, Nancy Dương đã dùng kỹ thuật số hiện đại để thổi sức sống mới vào các giá trị truyền thống của người Việt.
Nancy Dương chia sẻ, cô rất yêu thích trang phục lịch sử Việt Nam và muốn được quan sát quá trình tiến hóa của chúng qua từng giai đoạn. Với các tác phẩm đồ họa theo dạng timeline, cô đã giúp người xem có một cảm nhận trực quan về sự tiến hóa này qua việc đối chiếu các mẫu trang phục được đặt nối tiếp nhau theo các cột mốc thời gian.Những hình ảnh được tái hiện dựa trên việc tham khảo các tư liệu lịch sử như tranh, tượng cổ, những bức ảnh thời xưa, thông qua internet và một ấn phẩm có tên “Đi tìm trang phục Việt” của các nhà sản xuất phim.
|
KHẢ NĂNG CHỮA LÀNH KỲ DIỆU CỦA RAU BẮP CẢI (ST: Thanh Tường k1)
Sau khi bạn đọc xong bài này, thì khi ngồi ở bàn ăn lần tới, bạn sẽ nhìn đĩa rau BẮP CẢI với sự trân trọng và sự hiểu biết về đặc tính giúp cơ thể tự chữa lành thật.
Tiến sĩ Blanc viết như sau vào năm 1881: “Vào năm 1880, một người đánh xe ngựa ở một làng nhỏ nước Pháp bị ngã xuống đất, và bánh xe cán qua chân anh. Tai nạn này thường xẩy ra vào thời bấy giờ. Hai bác sĩ cho rằng cưa chân là việc cần thiết phải làm. Một bác sĩ giải phẫu được mời đến hội ý, ông đồng ý, và cuộc giải phẫu ấn định vào sáng hôm sau. Nhưng lúc 5 giờ chiều hôm đó, cha sở, Loviat Claude, khuyên mẹ anh lấy lá bắp cải đắp vào chân bị thương cho anh. Hiệu qủa kỳ diệu là anh ngủ ngon suốt đêm. Khi anh vừa thức giấc, cũng là lúc các bác sĩ đến để sửa soạn cho việc cưa chân, họ nhận thấy anh có thể di chuyển chân được. Lớp bắp cải được lấy ra để lộ bắp chân không còn sưng nữa và màu sắc cũng khá hơn. Tám ngày sau, chân anh khỏi hoàn toàn và anh đi làm trở lại.”
Tiến sĩ Blanc viết như sau vào năm 1881: “Vào năm 1880, một người đánh xe ngựa ở một làng nhỏ nước Pháp bị ngã xuống đất, và bánh xe cán qua chân anh. Tai nạn này thường xẩy ra vào thời bấy giờ. Hai bác sĩ cho rằng cưa chân là việc cần thiết phải làm. Một bác sĩ giải phẫu được mời đến hội ý, ông đồng ý, và cuộc giải phẫu ấn định vào sáng hôm sau. Nhưng lúc 5 giờ chiều hôm đó, cha sở, Loviat Claude, khuyên mẹ anh lấy lá bắp cải đắp vào chân bị thương cho anh. Hiệu qủa kỳ diệu là anh ngủ ngon suốt đêm. Khi anh vừa thức giấc, cũng là lúc các bác sĩ đến để sửa soạn cho việc cưa chân, họ nhận thấy anh có thể di chuyển chân được. Lớp bắp cải được lấy ra để lộ bắp chân không còn sưng nữa và màu sắc cũng khá hơn. Tám ngày sau, chân anh khỏi hoàn toàn và anh đi làm trở lại.”
Chặn đường kêu oan (Huỳnh Văn Úc)
Dưới thời vua Tống Nhân Tông
(trị vì từ năm 1022 đến năm 1063) Trần Thế Mỹ là một thư sinh nghèo khó ở Hồ
Nam, có vợ là Tần Hương Liên và có hai đứa con. Tần Hương Liên đầu tắt mặt tối
làm lụng nuôi Trần Thế Mỹ ăn học. Đến kỳ thi Trần Thế Mỹ lên kinh đô ứng thí và
đỗ trạng nguyên. Tân khoa trạng nguyên Thế Mỹ được thái hậu kén làm phò mã. Sau
khi trở thành phò mã Trần Thế Mỹ muốn quên đi quá khứ, ruồng bỏ vợ con. Tần
Hương Liên dẫn hai đứa con vượt ngàn dặm đường lên kinh đô tìm chồng. Trần Thế
Mỹ chẳng những không nhận vợ con mà còn sai người đuổi theo tính kế giết hại.
Tần Hương Liên uất ức nên giữa đường chặn kiệu của Bao Công đệ đơn kêu oan. Vụ
việc của Tần Hương Liên được Bao Công thăng đường xét xử để cuối cùng công lý được
sáng tỏ.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)