Ban trù bị thành lập "CLB Lục quân Trần Quốc Tuấn phía Nam" đã hình thành và tổ chức họp mặt đầu tiên vào ngày thứ bảy, 26/5/2012 - tròn 66 năm ngày Bác Hồ lên dự khai giảng khóa 1 Võ bị Trần Quốc Tuấn ở Tông, Sơn Tây.
1. Tiêu chí: Tri ân thế hệ đi trước, hiếu hỷ, đoàn kết giúp nhau trong cuộc sống.
2. Thành phần khách mời:
- Các chú, các bác cán bộ, giáo viên, cựu học viên từ khóa 1, 2, 3, 4 đến 5-10 (thời kì sang TQ và về lại Sơn Tây).
- Cựu học viên các khóa tiếp theo tới k77.
- Con cháu có phụ huynh học các khóa (từ 1 đến 10).
3. Tài chính: tự đóng góp.
Việc này phải làm gấp vì các thế hệ đầu đang mai một dần. Mời các bạn Trỗi (k1-9) có cha mẹ từng công tác, học tập ở Lục quân cùng tham gia!
Liên lạc: Nguyễn Công Chính (0918478457), Trần Kiến Quốc (0903830939), Bùi Tuấn (0983821234).
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Câu đối của dân Đè Nẽng (Hoài Lưu k5)
- Lương y Nguyễn Thiên Tích (ST: Trần Đình Ngân)
- Đi theo lối nhỏ là lối an toàn
- Chuyện không phổ biến: “AI VỀ HẢI HẬU , CHỢ CỒN” (Tiến "gù")
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Bia “MET" Berlin (Trần Đình - Berlin)
- CLB Giữa lửa truyền thống gặp mặt kỉ niệm 80 năm QĐNDVN
Thứ Bảy, 21 tháng 4, 2012
Lời mời con em Lục quân Trần Quốc Tuấn
Ai đã tạo ra những “sản phẩm” như thế này? (Lê Hiền Đức)
Lê Hiền Đức, người phụ nữ đi đầu trong phong trào chống tham nhũng, có bài viết đau sót thế này.
- Chị ơi, bọn Phú Túc chúng nó về hết từ trưa rồi.
Ngày
18/4/2012, tại phòng tiếp dân của Thanh tra chính phủ. Một cô gái trẻ
chừng 20 tuổi ngồi cạnh một nữ cán bộ tiếp dân. Cô ngồi rung đùi trông rất phản
cảm.
Bỗng
tôi giật mình bới câu nói của cô gái trẻ. Chẳng phải vì cô nói to làm tôi giật
mình mà là vì cách dùng từ ngữ để chỉ những người nông dân lam lũ nhưng đáng
tuổi ông bà, cha mẹ cô. Cô bảo người nữ cán bộ tiếp dân: - Chị ơi, bọn Phú Túc chúng nó về hết từ trưa rồi.
Blog Cao: Tinh huu nghi trung viet muon nam !
Lướt web sáng nay, vào blog của anh Cao Cẩm Quỳ thấy nhiều hình ảnh về quan hệ hữu nghị Việt - Trung của các CCB TQ "kháng Mỹ viện Việt", của các bạn Trỗi trong những năm qua.
Mời xem!
Mời xem!
Bạn tôi, nhà thơ tay ngang k9 (Quang Việt)
Anh hơn tôi mấy
tuổi, cùng học một khóa ở Học viện Kỹ thuật KQ Giucôpxki (Liên xô).
Vốn trước đây chẳng thân thiết nhau là mấy, vì hồi đó (thời sinh viên),
tôi và anh chẳng có mấy nét tương đồng.
Tôi là dân Trỗi. Lúc học ở Trỗi, tôi cũng thuộc hàng vô danh tiểu tốt, chẳng gây ấn tượng gì cho ai. Với vóc dáng nhỏ bé (đeo khẩu K44 trên vai thì báng gần quệt xuống đất), tính tình nhút nhát, ít nói, lại chẳng có tài cán gì đặc biệt nên đương nhiên là không mấy người biết đến. Ngay bạn cùng học K2 Trỗi hôm rồi gặp nhau ở 1 đám cưới còn bảo: "Ấn tượng duy nhất mà tao nhớ về mày ở Trỗi là mang máng có lần mày thổi sáo trên sân khấu”. (Chắc là lần tôi cùng Bùi Quang Trung theo Phạm Hiển biểu diễn tam tấu sáo trong một lần hội diễn).
Còn anh, anh là học viên phi công. Vì lý do nào đó mà anh bị cắt bay, chuyển từKrasnodar về nhập học kỹ
thuật với chúng tôi. Đã được tuyển vào học lái máy bay, hẳn phải là người
có vóc dáng, sức khỏe và trí tuệ tương đối hoàn hảo. Trong số học viên khóa tôi
hồi đó, anh nổi lên như một người có cá tính, thích nghịch ngợm, châm trọc (trêu
đùa), bộc trực và có thể sẵn sàng hy sinh vì bạn bè.
Tôi là dân Trỗi. Lúc học ở Trỗi, tôi cũng thuộc hàng vô danh tiểu tốt, chẳng gây ấn tượng gì cho ai. Với vóc dáng nhỏ bé (đeo khẩu K44 trên vai thì báng gần quệt xuống đất), tính tình nhút nhát, ít nói, lại chẳng có tài cán gì đặc biệt nên đương nhiên là không mấy người biết đến. Ngay bạn cùng học K2 Trỗi hôm rồi gặp nhau ở 1 đám cưới còn bảo: "Ấn tượng duy nhất mà tao nhớ về mày ở Trỗi là mang máng có lần mày thổi sáo trên sân khấu”. (Chắc là lần tôi cùng Bùi Quang Trung theo Phạm Hiển biểu diễn tam tấu sáo trong một lần hội diễn).
Còn anh, anh là học viên phi công. Vì lý do nào đó mà anh bị cắt bay, chuyển từ
Người đẹp trong khoang lái máy bay AIR VIETNAM (ST: Đạt)
Dù đã lái máy bay nhiều lần nhưng mỗi khi bước vào khoang lái, nữ phi công Huỳnh Lý Đông Phương vẫn luôn có cảm giác háo hức. |
Làm việc cho hãng hàng không Việt Nam Airlines một năm rưỡi, Huỳnh Lý Đông Phương không ít lần khiến hành khách bất ngờ khi thấy cô trong khoang lái. Nhiều người còn đòi chụp ảnh với cô phi công xinh đẹp để làm kỷ niệm.
Sinh ra và lớn lên tại Brussels (Bỉ), từ nhỏ, mỗi lần được theo bố mẹ về quê, cô luôn thích thú khi tới sân bay và nhìn những chiếc máy bay đậu ngoài bãi. Ngay từ đó, Phương đã ấp ủ ước mơ được lái máy bay ngắm những cánh đồng cỏ xanh.
Nhớ Huỳnh Kim Trung, đăng lại bài của thầy Chiêu
KỶ NIỆM VỀ ANH HÙNG LIỆT SĨ
HUỲNH KIM TRUNG (*)
Huỳnh
Kim Trung nguyên là học sinh của trường Thiếu sinh quân mang tên Anh hùng liệt
sĩ Nguyễn Văn Trỗi. Suốt 5 năm ngồi trên ghế nhà trường, Trung luôn tỏ ra là
một học sinh ngoan, tính tình cương trực, chịu khó tu dưỡng rèn luyện, được
thầy cô giáo thương yêu, bạn bè mến phục.
Tôi nhớ, cuối năm học lớp 8 (chương trình phổ thông 10 năm), do bị ốm, việc học tập chệch choạc nên điểm thi học kỳ 2 môn Vật lý của Trung chỉ đạt điểm 3 (lúc đó áp dụng thang điểm 5 bậc). Vì lẽ ấy mà Trung không đủ tiêu chuẩn học sinh tiên tiến, đồng thời ảnh hưởng đến tiêu chuẩn thi đua của lớp. Chuyện này khiến thầy giáo chủ nhiệm lớp 8C băn khoăn. Được giáo viên bộ môn đồng tình, tập thể cán bộ lớp ủng hộ, thầy chủ nhiệm lớp đề xuất xin cho Trung được cùng thi lại với số học sinh vắng có lý do lần trước. Cân nhắc kỹ, tôi và Ban chỉ huy khối thống nhất rằng, Trung có quá trình liên tục là học sinh khá, kết quả chỉ đạt trung bình lần này có lý do chính đáng. Bởi vậy, chúng tôi quyết định chấp thuận đềnghị của thầy trò lớp 8C.
HUỲNH KIM TRUNG (*)
NGÔ
HỒNG CHIÊU (Cán bộ quản lý khóa 5,
khóa 8)
AHLS Huỳnh Kim Trung (1952 - 1972) |
Tôi nhớ, cuối năm học lớp 8 (chương trình phổ thông 10 năm), do bị ốm, việc học tập chệch choạc nên điểm thi học kỳ 2 môn Vật lý của Trung chỉ đạt điểm 3 (lúc đó áp dụng thang điểm 5 bậc). Vì lẽ ấy mà Trung không đủ tiêu chuẩn học sinh tiên tiến, đồng thời ảnh hưởng đến tiêu chuẩn thi đua của lớp. Chuyện này khiến thầy giáo chủ nhiệm lớp 8C băn khoăn. Được giáo viên bộ môn đồng tình, tập thể cán bộ lớp ủng hộ, thầy chủ nhiệm lớp đề xuất xin cho Trung được cùng thi lại với số học sinh vắng có lý do lần trước. Cân nhắc kỹ, tôi và Ban chỉ huy khối thống nhất rằng, Trung có quá trình liên tục là học sinh khá, kết quả chỉ đạt trung bình lần này có lý do chính đáng. Bởi vậy, chúng tôi quyết định chấp thuận đềnghị của thầy trò lớp 8C.
Tâm sự của 1 người bạn
Có 1 anh bạn, vì mưu sinh nên rời đất nước đã nhiều năm. Đi nhiều, va vấp nhiều, anh nghiệm ra những điều thú vị. Anh hứa chợt nhớ, chợt thấy điều gì hay sẽ ghi lại và gửi về cho BT5. Biết đâu đấy sẽ là bài học cho con cháu. (BT5)
Đúng như người nước ngoài nhận xét về người Việt Nam ta: người Việt nam không phải không khéo tay, nhưng người Việt Nam "không biết cách hoàn thành sản phẩm". Nguyên tắc ở đây là không được đưa sản phẩm tồi ra bán, tất cả mọi sản phẩm phải là "state of arts" , có nghĩa là phải đạt trình độ nghệ thuật và phải tốt.
Nói về chuyện này chợt nhớ đến ngày ở trường mới. Chúng ta chuyển từ Y Trung sang ở khi khu trường sắp hoàn thành. Ngoài chuyện xây dựng những công trình còn lại, công nhân công viên cây xanh còn vào trồng cây dọc những con đường trong khuôn viên. Các bạn có nhớ những dãy cây được họ trồng như thế nào? Thẳng tắp. Nếu đứng ở cây đầu nhìn theo đường thẳng sẽ không nhìn những cây đằng sau!!! (Một chuyện tưởng chừng quá nhỏ).
Nhiều khi bây giờ mình nghĩ lại, mới càng hiểu, tại sao những nước lớn như Mỹ, Anh, Pháp... họ đầu tư sản xuất vào TQ nhiều hơn, chứ không đầu tư vào Việt Nam, và tạo sự phát triển nhanh chóng cho TQ như vậy.
Đúng như người nước ngoài nhận xét về người Việt Nam ta: người Việt nam không phải không khéo tay, nhưng người Việt Nam "không biết cách hoàn thành sản phẩm". Nguyên tắc ở đây là không được đưa sản phẩm tồi ra bán, tất cả mọi sản phẩm phải là "state of arts" , có nghĩa là phải đạt trình độ nghệ thuật và phải tốt.
Nói về chuyện này chợt nhớ đến ngày ở trường mới. Chúng ta chuyển từ Y Trung sang ở khi khu trường sắp hoàn thành. Ngoài chuyện xây dựng những công trình còn lại, công nhân công viên cây xanh còn vào trồng cây dọc những con đường trong khuôn viên. Các bạn có nhớ những dãy cây được họ trồng như thế nào? Thẳng tắp. Nếu đứng ở cây đầu nhìn theo đường thẳng sẽ không nhìn những cây đằng sau!!! (Một chuyện tưởng chừng quá nhỏ).
Nhiều khi bây giờ mình nghĩ lại, mới càng hiểu, tại sao những nước lớn như Mỹ, Anh, Pháp... họ đầu tư sản xuất vào TQ nhiều hơn, chứ không đầu tư vào Việt Nam, và tạo sự phát triển nhanh chóng cho TQ như vậy.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)