Thứ Hai, 19 tháng 10, 2015

Hoàng Huy: “Du học là… Được”

Sau bao nhiêu năm du học ở trời Tây, trải qua đủ mọi cung bậc cảm xúc và thử thách của những ngày tháng xa nhà, mình cũng thường chỉ cười và không bao giờ trả lời khi ai đó vô tình hỏi: “Đi du học chắc là Sướng lắm anh nhỉ?”.

Đơn giản là vì đó là một câu hỏi sẽ không bao giờ trả lời được. Định nghĩa thế nào là Sướng - Khổ nhân gian biết bao năm nay vẫn đang miệt mài tranh cãi và chưa bao giờ đi đến một đáp án thống nhất. Người ăn chay có sướng vui khi sống giữa xứ sở toàn của ngon vật lạ? Người thích yên tĩnh có vui vẻ khi đứng giữa phố đông người? Người chỉ yêu mặt trời có thoải mái giữa nơi bốn bề tuyết phủ? Vậy du học có Sướng hay không, xin hãy cứ để là một câu hỏi mở cho riêng mỗi người.
Bạn Hoàng Huy - Thạc sỹ Quản trị chiến lược, trường Đại học London - Tác giả bài viết

CHÚC MỪNG CHỊ EM NHÂN NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM (20/10/2015)


Inline image 2

Tác phẩm: Flowers in a Vase
Họa sĩ: Jan Brueghel (Bảo tàng nghệ thuật quốc gia, Bucharest)

KHẢ NĂNG CHỮA LÀNH KỲ DIỆU CỦA BẮP CẢI


Sau khi bạn đọc xong bài này, thì khi ngồi ở bàn ăn lần tới, bạn sẽ nhìn đĩa rau BẮP CẢI với sự trân trọng và sự hiểu biết về đặc tính giúp cơ thể tự chữa lành thật không ngờ của bắp cải. Tiến sĩ Blanc viết như sau vào năm 1881: “Vào năm 1880, một người đánh xe ngựa ở một làng nhỏ nước Pháp bị ngã xuống đất, và bánh xe cán qua chân anh. Tai nạn này thường xảy ra vào thời bấy giờ. Hai bác sĩ cho rằng cưa chân là việc cần thiết phải làm. Một bác sĩ giải phẫu được mời đến hội ý, ông đồng ý, và cuộc giải phẫu ấn định vào sáng hôm sau.

Nhưng lúc 5 giờ chiều hôm đó, cha sở, Loviat Claude, khuyên mẹ anh lấy lá bắp cải đắp vào chân bị thương cho anh. Hiệu quả kỳ diệu là anh ngủ ngon suốt đêm. Khi anh vừa thức giấc, cũng là lúc các bác sĩ đến để sửa soạn cho việc cưa chân, họ nhận thấy anh có thể di chuyển chân được. Lớp bắp cải được lấy ra để lộ bắp chân không còn sưng nữa và màu sắc cũng khá hơn. Tám ngày sau, chân anh khỏi hoàn toàn và anh đi làm trở lại.”