Ăn mừng bằng cách ăn mặc thật “hở”!?
Mặc quần soóc cũn cỡn, phần trên dùng cờ cuốn hờ thay áo, ba cô gái
trèo lên yên xe máy nhún nhảy để “hút” mắt người đi đường…
Đó là một trong những kiểu ăn mừng không chỉ lượn trên phố, la hét của
teen Sài Thành trong những đêm Việt Nam chiến thắng trước để tiến đến
ngôi đầu bảng tại Seagame 25.
Ba cô gái tuổi tầm 16, 17, “tập kết” tại điểm “bắt mắt” nhất của công
viên 23/9 ở mặt đường Lê Lai, đoạn đường mà hàng ngàn người đang diễu
hành ăn mừng. Ba cô ngồi chễm chệ trên xe, nói lớn tiếng, lâu lâu lại
cười ré lên như để mọi người quanh đó đều phải tập trung vào mình.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Thiên An Môn (Huy Đức)
- Bia “MET" Berlin (Trần Đình - Berlin)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Thông bíu !!!
Thứ Năm, 31 tháng 3, 2011
Về cái "gã đầu bạc" Dương Trung Quốc (Bee)
Như bác Chiến đã thông báo, dù quá tuổi (sinh đầu 1947) nhưng bác vẫn được bầu chọn tham gia Quốc hội lần này. Hãy đọc 1 bài về "gã đầu bạc" này!!!
Ghi chép: Nước nào có nhiều tướng nhất?
10g sáng, theo hẹn, anh em Hội Bạn chiến đấu HVKTQS tập trung ở NTL Quốc phòng Viện 175 tiễn cụ Đỗ Ngọc Châu - bố anh Khôi. Cùng lớp có anh Kỉnh, Hà Chí Quang, Phùng Duy Hưng, KQ, Hà Huy Dũng, Dương Minh, cùng C343 có anh Ba Hưng, K2 có Phan Nam, cánh giáo viên có anh Nguyễn Quang Vinh Radar cùng chị Phương Anh (vợ thầy Lưu Nhành)... Toàn lính cũ thời 1969, 70. Gia đình, nhất là anh Thanh, cảm ơn anh em.
Cười giữa tuần: Video clip hay (ST: Đạt)
Mời xem, cấm cười!!!
Tuyên bố dzui dzui (St: PDH)
MỸ: muốn oánh thằng nào, là tao oánh thằng đó
ANH: Mỹ oánh thằng nào, tao oánh thằng đó
ANH: Mỹ oánh thằng nào, tao oánh thằng đó
Gương mặt "hảo thủ" của BT5 (tiếp): Các tay bút hải ngoại
- Bác Trần Đình Ngân, nguyên giáo viên dạy khỏe HVKTQS (1968-1988). Xuất dương sang sống ở Nga, rồi Đức hơi bị lâu. Nay ở Berlin. Có nhiều bài viết cho VNNet, BT5... Tự: Ngân "xồm", Trần Ngân, TĐN...
- Võ sư Hoàng Quang, tốt nghiệp Tổng hợp HN 1973 (Toán), từng ở Cục Quân lực. Sống ở Đức từ 1987 tới nay (Leipzig). Viết dí dỏm. Có hẳn trường dạy võ Kungfu Nam Hồng Sơn tại Leipzig. Bút danh: Qx, Quang Xèng.
- Kĩ sư Gia Quý - họ Tôn, tốt nghiệp Tên lửa k4 ĐHQS năm 1974; nhưng viết lách hay hơn làm kỹ thuật (mồm miệng đỡ chân tay?). Nay sống ở Leipzig, BRD. Rí rỏm, có nhiều nhìn nhận hay về cuộc sống. Bút ranh: N.TV, Quý "nhẽo".
- CTV tích cực Hồ Bá Đạt (Đạt "bột", Đạt k8...) luôn gửi về những thông tin hay và hấp dẫn, gây ấn tượng cho bạn đọc! Sống tại TPHCM. Từng là lính hải từ 1972, chinh chiến ở miền Bắc, tham gia giải phóng miền Nam, về Ba Son rồi xuống tầu viễn dương. Nay đã lên bờ.
- CTV tích cực Hồ Bá Đạt (Đạt "bột", Đạt k8...) luôn gửi về những thông tin hay và hấp dẫn, gây ấn tượng cho bạn đọc! Sống tại TPHCM. Từng là lính hải từ 1972, chinh chiến ở miền Bắc, tham gia giải phóng miền Nam, về Ba Son rồi xuống tầu viễn dương. Nay đã lên bờ.
Khám phá Xuân Sơn 2 (ST: Đạt)
Chúng tôi rất bất ngờ về tinh thần hiếu khách của bà con dân tộc Dao, mặc dù lúc đầu họ thấy chúng tôi đi một chiếc xe máy rất lạ, quần áo ăn mặc cũng lạ nên rất tò mò, nhưng sau đó họ rất nhiệt tình mời chúng tôi vào chơi.
Người Dao ở đây bây giờ hầu như không còn mặc trang phục dân tộc nữa, họ chỉ mặc trong các ngày lễ hội, cưới xin hoặc ma chay.
KỂ CHUYỆN HÀ NỘI: Làng tôi (Tiến "gù")
Quê tôi là làng Hòe Thị ( tên tục là Làng Canh , có Chợ Canh thuộc vào loại chợ huyện ) , ngày xưa là Tổng Phương Canh ( nay là Xã Xuân Phương ) , Huyện Từ Liêm , Phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông , từ năm 1956 thì thuộc về Hà nội . Từ Hà nội về làng tôi phải đi qua làng Thị Cấm , tên của hai làng này có sự tích từ thời Hùng Vương và liên quan đến Thành Hoàng làng của hai làng .
Chuyện cổ kể lại rằng :
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)