Tổ khúc Bốn mùa (Four Seasons) là tập hợp 4 bản côngxéctô (concerto) cho vi-ô-lông (violin) của Antonio Vivaldi, sáng tác năm 1723. Tổ khúc bốn mùa là một tác phẩm âm nhạc cổ điển nổi tiếng và cũng là nổi tiếng nhất của Vivaldi, nằm trong số những tác phẩm phổ biến nhất của nhạc Barôc. Bố cục của mỗi bản concerto trong Bốn Mùa khá khác nhau tương tự với từng mùa.
Bài đăng Phổ biến
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ qua chuyến đi đầu tiên (2)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (4)
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- 7 triệu chứng không ngờ của bệnh tim (ST: ĐB)
- HN cũng đang chuyển mình?
- Gặp mặt các bạn yêu thơ của Báo liếp
- Lỡ làng (Ngô Hạnh)
- Bác Hồ cười trước lúc đi xa (ST: CCB Trần Đình Ngân, Berlin)
- Tin nhanh: Bệnh tình của Sơn (Quang Việt)
- Quà 8/3: Bộ ngực tự nhiên đẹp nhất thế giới
Thứ Tư, 11 tháng 4, 2012
Bác Úc trở thành bạn của BT5 từ ngày nào?
Chuyện đã mấy năm. Lần đó tôi đưa bác Ngân (từ CHLB Đức về) tới thăm khu tập thể Xã Đàn của Học viện KTQS. Trước tiên qua nhà anh Trần Thông Quế. Bác Quế mừng lắm, trò chuyện xong dẫn sang mấy nhà đồng nghiệp. Thắp hương cho anh Lâm Quang Phụng, sếp của anh Ngân thời "Tiểu đoàn con em" ở Văn hóa Lạng Sơn những năm 1960. Bác Phụng đã đi được hơn năm nay.
Qua sân, sang block bên cạnh thì gặp ngay bác Huỳnh Úc đang đứng vươn vai, hít thở ở chân cầu thang. Vậy là được lôi ngay vào nhà. Cùng nhắc lại kỉ niệm xưa, bác Úc giở mấy bài viết cho xem. Có lẽ với nhạy cảm của "cán bộ phong trào", bác Ngân ghi ngay địa chỉ và mời bác Úc "lướt web" BT5. Vậy mà không chỉ đọc, từ bấy đến giờ, tuần nào bác Úc cũng có ít là 1, nhiều là 2, 3 bài viết gửi về; đa dạng, cả thơ, văn, cả nhạc. Với lối hành văn trong sáng, mộc mạc, dễ hiểu, bài nào cũng toát lên cái nhìn sâu sắc nhưng không thiếu hài hước "rí rỏm", luôn gây tiếng cười cho bạn đọc.
Xin chúc bác luôn khỏe và "sản" đều đều bài vở cho BT5!
Qua sân, sang block bên cạnh thì gặp ngay bác Huỳnh Úc đang đứng vươn vai, hít thở ở chân cầu thang. Vậy là được lôi ngay vào nhà. Cùng nhắc lại kỉ niệm xưa, bác Úc giở mấy bài viết cho xem. Có lẽ với nhạy cảm của "cán bộ phong trào", bác Ngân ghi ngay địa chỉ và mời bác Úc "lướt web" BT5. Vậy mà không chỉ đọc, từ bấy đến giờ, tuần nào bác Úc cũng có ít là 1, nhiều là 2, 3 bài viết gửi về; đa dạng, cả thơ, văn, cả nhạc. Với lối hành văn trong sáng, mộc mạc, dễ hiểu, bài nào cũng toát lên cái nhìn sâu sắc nhưng không thiếu hài hước "rí rỏm", luôn gây tiếng cười cho bạn đọc.
Xin chúc bác luôn khỏe và "sản" đều đều bài vở cho BT5!
Du lịch mỗi ngày: Thăm Bukhara, Uzbekixtan
Mời cùng đi!
Hồ Chí Minh, một cuộc đời (4)
4. Con Rồng Cháu Tiên
Châu Á năm 1924 đã khác xa so với thời Quốc ra đi năm 1911. Mặc dù Thế chiến thứ Nhất không phá vỡ hệ thống thuộc địa tại Nam và Đông Nam á, Trung quốc đã thay đổi sâu sắc. Mùa thu năm 1911, một cuộc cách mạng đã phá vỡ triều đình Bắc Kinh. Những người nông dân của Tôn Dật Tiên đã nổi dậy lật đổ nhà Thanh nhưng đã không qua mặt được Viên Thế Khải. Tháng 2/1912 Tôn Dật Tiên đã buộc phải nhường chức tổng thống của nước cộng hoà mới thành lập cho Viên Thế Khải với trụ sở tại Bắc kinh. Viên Thế Khải thực chất muốn trở thành hoàng đế. Tuy nhiên đảng viên của Tôn, chiếm gần nửa trong nghị viện đã không cho Viên thực hiện điều này. Tháng Giêng năm 1914, Viên giải tán quốc hội và điều hành bằng sắc lệnh. Đảng của Tôn bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Tôn phải chạy ra nước ngoài. Năm 1916, Viên đột ngột qua đời. Trung Hoa rơi vào vòng loạn đả của các thủ lĩnh địa phương. Mặc dù chính quyền vẫn còn tồn tại một cách mong manh tại Bắc kinh, nhưng men xã hội đã tích luỹ khắp nơi. Tháng 1/1919, sinh viên nổi dậy tại Bắc Kinh và các thành phố lớn. Cũng năm đó, Tôn đổi tên đảng thành Quốc dân Đảng, hùng cứ tại Quảng Châu (dưới sự bảo trợ của một thủ lĩnh địa phương). Tháng 4/1921, Tôn tuyên bố thành lập nước cộng hoà mới và tự phong làm tổng thống.
Châu Á năm 1924 đã khác xa so với thời Quốc ra đi năm 1911. Mặc dù Thế chiến thứ Nhất không phá vỡ hệ thống thuộc địa tại Nam và Đông Nam á, Trung quốc đã thay đổi sâu sắc. Mùa thu năm 1911, một cuộc cách mạng đã phá vỡ triều đình Bắc Kinh. Những người nông dân của Tôn Dật Tiên đã nổi dậy lật đổ nhà Thanh nhưng đã không qua mặt được Viên Thế Khải. Tháng 2/1912 Tôn Dật Tiên đã buộc phải nhường chức tổng thống của nước cộng hoà mới thành lập cho Viên Thế Khải với trụ sở tại Bắc kinh. Viên Thế Khải thực chất muốn trở thành hoàng đế. Tuy nhiên đảng viên của Tôn, chiếm gần nửa trong nghị viện đã không cho Viên thực hiện điều này. Tháng Giêng năm 1914, Viên giải tán quốc hội và điều hành bằng sắc lệnh. Đảng của Tôn bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Tôn phải chạy ra nước ngoài. Năm 1916, Viên đột ngột qua đời. Trung Hoa rơi vào vòng loạn đả của các thủ lĩnh địa phương. Mặc dù chính quyền vẫn còn tồn tại một cách mong manh tại Bắc kinh, nhưng men xã hội đã tích luỹ khắp nơi. Tháng 1/1919, sinh viên nổi dậy tại Bắc Kinh và các thành phố lớn. Cũng năm đó, Tôn đổi tên đảng thành Quốc dân Đảng, hùng cứ tại Quảng Châu (dưới sự bảo trợ của một thủ lĩnh địa phương). Tháng 4/1921, Tôn tuyên bố thành lập nước cộng hoà mới và tự phong làm tổng thống.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)