Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012

Giỗ AHLS Nguyễn Văn Trỗi

Ban thờ anh.

Lớp lớn thắp hương trước.




Lớp Trỗi út và anh Định bên ban thờ.

Anh Tư Dũng, chị Quyên và Trỗi con nhớ anh.
Anh Trỗi hy sinh ngày 15/10/1964, tức 10/9 âm. Một năm sau, trường ta - nhà trường đầu tiên ở miền Bắc XHCN - được mang tên anh. Trong Nam có trường của TW Cục ở R.
Cứ đến ngày 10/9 âm lịch hàng năm, chị Phan Thị Quyên lại tổ chức đám giỗ anh Trỗi tại tư gia. Năm nào, bạn Trỗi tại TpHCM cũng được mời dự. "Giỗ này, anh chị chỉ mời khách của gia đình và thầy trò 2 trường Trỗi của miền Bắc và TW Cục miền Nam; chứ không mời quan chức", chị Quyên tâm sự khi chúng tôi đến.

Tốp các anh k2 (Lương Việt, Tài Chung), k3 (Dũng "bạc"), k4 (Dương Minh, Vũ Định, Trung Liêm), k5 (Kiến Quốc, Phan Nam, Nhất Trung, Đông Nhân), k6 (Duy Đảo, Tâm) đến trước; sau đó là cánh k8 (Bá Đạt, Đức Hải, Phan Công). Anh em lên thắp hương cho anh Trỗi. Quân ta được chị dành cho 2 bàn. Anh Lời, bạn chiến đấu cùng bị bắt và đuọc anh Trỗi nhận hết tội về mình cùng anh Lê Hồng Tư "tử tù" và chị Nguyễn Thị Châu cũng có mặt.

Anh em cụng li tưởng nhớ tới anh Trỗi. Mọi người bàn nhiều chuyện, nhưng khi đến chuyện chính trường thì suỵt suỵt kẻo anh Trỗi dưới đó buồn.
Anh Tư Dũng đi khắp các bàn: "Làm xong việc rồi về nghỉ là thanh thản, chả tham gia chuyện đó mà làm gì". Đúng là cái tình là sống mãi!

Thư gửi cháu lớp trưởng (hay bài học về liêm sỉ) (SGTT)


Tht tiếc là tên cháu ch được viết tt bng ch L gn ln, trong mu tin: “Làm lp trưởng, không may b mt 500.000 đng tin qu lp, em Nguyn Th L. (sinh năm 1997, hc lp 10 trường THPT Tin Phong, huyn Mê Linh, Hà Ni) đã ung thuc dit c t t”. 

Có l cháu chưa đc Albert Camus, người tng viết: “Ch có mt vn đ triết lý thc s nghiêm chnh, đó là t t. Xét xem đi đáng sng hay không là tr li cho câu hi cơ bn ca triết hc”.

Có l cháu chưa tin người ln có th cướp đi mt lượng tài sn công ln gp hàng vn ln con s na triu đng qu lp kia mà không mt chút áy náy.

Có l cháu chưa biết mình có th đơn gin là ra trước lp xin li ri t chc, thì mi vic xem như khép li.

Cháu ch biết là mt lp trưởng mà làm mt tin bn hc, thì đó là ni ô nhc. Và trong nhng cách đ chng t mình trong sch, cháu quyết đnh chn cái chết, mt hành đng có sc thuyết phc tuyt đi.

Cháu tht di dt, bi khi chn cái chết, câu tr li ca cháu cho câu hi Camus tng nhc đến, tr trêu thay chính là: mt người t trng như cháu, đáng sng biết chng nào!

Ra đi trong ngày tôn vinh ph n Vit Nam, trong ý nghĩa dám chết cho điu mà mình tin là đúng, cháu xng đáng là con em huyn Mê Linh, hu du hai bà Trc, Nh.

Thôi thì c cho L. là ch viết tt ca Liêm Khiết.

Xin vĩnh bit công dân Liêm Khiết ca tương lai.
(Nguồn: SGTT)

Đoàn trường dự kỉ niệm 80 năm Đại học Sư phạm Quảng Tây

Thứ bảy tuần trước, tại nhà Trưởng ban Bùi Vinh, BLL nhà trường đã họp và chốt mấy vấn đề:
1. Chuẩn bị xuất bản Tập 4 Sinh ra trong khói lửa nhân kỉ niệm 50 năm Trường VHQĐ-TSQ Nguyễn Văn Trỗi.
2. Chuẩn bị xuất bản Kỷ yếu 50 năm (trên cơ sở các khóa).
3. Hoạt động hiếu hỷ, tri ân thầy cô. (Đầu tháng 11 sẽ tổ chức du lịch hồ Hòa Bình, thăm đảo Cối say gió của  cựu học sinh k2, k3).
4. Nhận lời mời của Trường ĐHSPQT, BLL cử đoàn đại biều tham dự gồm 5 người: Thầy Vũ Xuân Thăng, cô Nguyễn Thúy Lan, anh Nguyễn Lương Sơn k2, anh Nguyễn Thanh Hải k3 và Nguyẽn Việt Hằng k7 c11. Thời gian: cuối tháng 11/2012.

Thăm cô Thục

Cô, trò hôm nay.
Sáng 23/10, trên đường đến nhà chị Quyên, tôi  cùng anh Dũng "bạc" k3 ghé thăm cô. Cô kể vừa đi điều trị ngoài HN về, được bạn Mẫn và các chị k3 (Hòa Bình, Thu Lương...) tới thăm. Hôm rồi họp mặt k4 có không dự được, Dương Minh đã đưa Võ Hạnh Phúc, Văn Tuyết Mai từ HN vào đến thăm cô. Cô bảo, tình cảm thầy, trò trường Trỗi thật đáng quý.
Cô yếu hơn trước, đi lại chậm, lại bị suy thận, ít ngày nữa sẽ vào nằm viện. Sau khi chúng tôi chia tay cô, cánh k8 Hồ Bá Đạt, Phan Công, Đức Hải cũng vào thăm cô. Cô tiếc là năm nay ốm nên không đến thắp hương cho anh Trỗi được.
Hôm nay thầy Trọng đã hẹn đi đám giỗ anh Trỗi nhưng phải stop vì bị bỏng bô xe máy. Đúng là thầy cô chúng ta ngày 1 già. Mong cho tai qua nạn khỏi!

Yêu thương và được yêu thương (ST)

Mời vào video clip đã chuyển thể!

Nhà cách mạng Trần Đăng Ninh – vị “Bao công” có tình có lý của Việt Nam (Kỳ 1, đăng trên phụ san Đang Yêu)



Năm 1955, khi mới 45 tuổi, nhà cách mạng Trần Đăng Ninh (Chủ nhiệm đầu tiên của Tổng cục Cung cấp – nay là Tổng cục Hậu cần – Bộ Quốc phòng) – đã qua đời sau một cơn bạo bệnh. Được ví như “Bao công” của Việt Nam, người luôn có những cách giải quyết sáng suốt, công bằng, có tình có lý, nên Thượng tướng Trần Văn Trà kể rằng, sau khi Trần Đăng Ninh qua đời, mỗi khi có sự kiện gì phức tạp xảy ra, đúng sai chưa rõ ràng, ông và nhiều cán bộ lại bảo nhau: “Đảng ta phải có những người như anh Trần Đăng Ninh”!

“Đỉnh Olympia” ở đâu mà…lên (?!) (Trần Đình-Berlin)


                                                                                                          
Con gái Phương Hiền của tôi từ ngày đầu tiên vào học lớp một, đã được biết đến trong cuộc trao đổi của tôi với cô giáo chủ nhiệm dạy môn Tiếng Đức với chủ đề „ không có việc luyện viết chữ đẹp“  theo kiểu cô giáo cầm tay uốn trò viết theo (vì xã hội Đức coi chữ viết là nét riêng cá nhân cần được tôn trọng!). Rồi sau này khi lên học lớp 7, cháu đã hỏi ý kiến bố việc đăng ký ứng cử chức danh „phát ngôn viên của lớp“. (Đức không có khái niệm „Lớp trưởng“). Quá trình học của Phương Hiền sau này, do bố viết bài lên báo „Vào lớp một„ và „Lớp trưởng kiểu Đức“, rất được các cô chú, bè bạn của bố ở Việt Nam quan tâm. Thấm thóat đã mười mấy năm!

Một sưu tầm thật công phu: MỤC LỤC MẸO VẶT HAY (ST: Đạt)