Sáng nay Chí Quang tạt qua chơi. Hai thằng nhắc lại chuyện ngày đi học ở truờng Quân sự, rồi nhắc tên các anh Trần Hay, Phạm Vĩnh Thắng, Nguyễn Văn Tam, anh Tuân "gái"... đến bạn bè trong lớp.
Nghe lại chuyện Khải, Công, Chí Hoà cùng các em k10 đến dự đám cưới con gái anh Hay vừa rồi ở HN, Quang nói: "Ông Hay cũng là ông đuợc lính Trỗi quý".
Lớp Vô tuyến k5 Quân sự ngày ấy nhiều người đã đi: anh Hùng "min", anh Hà Đình Phi, Phạm Tiến Xã (Ba Son), các bạn Chiến "thộn", Bồ Vinh, rồi anh Tam, anh Tuân...
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CLB Giữa lửa truyền thống gặp mặt kỉ niệm 80 năm QĐNDVN
- Hãy cẩn thận với chả mực HN (ST: Bột)
Thứ Năm, 1 tháng 12, 2011
Đuờng Lâm, vẻ đẹp của kiến trúc gạch đá ong (KQ)
Đình làng bên giếng cổ. |
Một học giả Nhật Bản tỏ lòng tri ân Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (ST)
Năm 1982, được sự hỗ trợ tài chính của Liên Hiệp Quốc, nước ta tổ chức hội thảo: “Nghiên cứu xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long”, một vấn đề cấp bách đối với nông nghiệp và môi trường. Khách mời quốc tế dự Hội thảo có các giáo sư chuyên gia thủy lợi của Đại học Amsterdam (Hà Lan), Đại học Kyoto (Nhật Bản)… Hội thảo được tổ chức tại khách sạn Majestic và nơi ở là khách sạn Caravelle (Q.1, TP.HCM).
Chữa hóc xương bằng… chửi (ST)
Người có “chiêu lạ” này là cụ Đoàn Văn Nhâm, 95 tuổi, ở xóm Bắc Sơn (xã Nhân Thành, Yên Thành, Nghệ An). Thậm chí, người đang sống ở Mỹ, Hàn Quốc… bị hóc xương, điện thoại về cụ cũng chữa khỏi.
Xin cung cấp số điện thoại của ông Nhâm để độc giả có thể liên hệ: ĐT: 038.3631.809
Chuyện thật như bịa
Tuy đã ngoài cửu thập, nhưng trông cụ Nhâm còn rất khoẻ mạnh, nước da đỏ au và khá minh mẫn. Cụ bảo: “Trước khi cha tui mất đã truyền lại bài thuốc này cho tui”. Về nguồn gốc của “bài thuốc” gia truyền, theo cụ Nhâm, ông nội cụ ngày đó chèo đò trên sông Hàn đã cứu sống một bà lão bị đuối nước. Cảm ơn cứu mạng, bà lão đã truyền cho ông “bài thuốc” này...
Xin cung cấp số điện thoại của ông Nhâm để độc giả có thể liên hệ: ĐT: 038.3631.809
Chuyện thật như bịa
Tuy đã ngoài cửu thập, nhưng trông cụ Nhâm còn rất khoẻ mạnh, nước da đỏ au và khá minh mẫn. Cụ bảo: “Trước khi cha tui mất đã truyền lại bài thuốc này cho tui”. Về nguồn gốc của “bài thuốc” gia truyền, theo cụ Nhâm, ông nội cụ ngày đó chèo đò trên sông Hàn đã cứu sống một bà lão bị đuối nước. Cảm ơn cứu mạng, bà lão đã truyền cho ông “bài thuốc” này...
Nghề lạ 6: "Nghề" lấy ráy tai (ST)
.
Thưa quý bạn, việc lấy ráy tai thì ai cũng biết, nghĩa là mình nửa nằm nửa ngồi trên ghế, người thợ bật đèn, kéo tai mình ra, nhìn vào trong đó và đưa một cái cây bằng inox, gạy gạy rồi dùng một cái kẹp (pince) lôi ra những cục ráy mà tạo hóa "sản xuất' là để chống lại côn trùng, không cho lọt vào màng nhĩ.
Chuyện „Nho-Nhe“ thâm thúy Tầu (Trần Đình Ngân, Berlin)
Các bạn đọc BT5 phần đông chắc đã vào tuổi hưu!? Hưu trí có thời gian rộng dài. Bạn già với nhau, xin kể hầu các Cụ chuyện „Tầu Hán Nho nhe“ để giải khuây. Chuyện hay nghe xong, biết đâu có cụ lại có dịp nhại Nam Cao mà vỗ tay xuống đùi đắc ý phán „Tổ sư bố con cháu thằng Tào Tháo! Sao mà chúng thâm thúy , xỏ xiên làm vậy!“.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)