Tại Nhật Bản, nhiều nhà hàng và quán ăn lớn có truyền thống trang trí
các mô hình món ăn ở tủ trưng bày ngay cửa ra vào. Việc làm tác dụng mời gọi thực khách rất hiệu quả. Ngoài vẻ hấp dẫn chẳng khác gì món ăn thật, chúng cũng giúp thực khách lựa chọn thực đơn một cách dễ dàng.
Ở khắp nước Nhật, các mẫu thức ăn giả xuất hiện phổ biến trong những tủ kính hoặc cửa sổ trưng bày. Trước kia chúng được làm từ sáp, ngày nay chúng thường được làm bằng nhựa. Các mẫu thức ăn nhựa thường được thủ công từ vinyl clorua và chế tác cẩn thận để trông giống như các món ăn thật sự. Các mẫu thức ăn này được đặt thiết kế riêng cho các nhà hàng và thậm chí những món phổ biến như ramen sẽ được sửa đổi lại để phù hợp với từng cơ sở thực phẩm. Trong quá trình đúc, các thành phần giả thường được cắt nhỏ ra sau đó kết hợp lại tương tự như cách nấu thực tế.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CLB Giữa lửa truyền thống gặp mặt kỉ niệm 80 năm QĐNDVN
- Hãy cẩn thận với chả mực HN (ST: Bột)
Thứ Sáu, 27 tháng 4, 2012
Blog Cao và chiến thắng 30/4/1975
CỪU ĂN THỊT NGƯỜI (Huỳnh Úc)
Thằng cháu nội đang học năm thứ nhất đại học. Đại học nào mà
chả thế, môn Triết học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy ở năm
thứ nhất và năm thứ hai. May quá, ngày xưa ông nội là giảng viên dạy môn Triết
học Mác-Lênin ở trường Đại học Nông nghiệp. Cháu nhờ ông giải thích thế nào là
tích lũy tư bản nguyên thủy. Ông đưa tay vuốt mớ tóc bạc, trầm ngâm một lúc rồi
bắt đầu giảng giải.
Gặp những người của công chúng (Kháng Chiến)
Anh Giang (trái) cùng tác giả. |
Giang còn nhắn thêm có hai ông bạn già, nguyên học sinh Hà Nội cùng dự. Đó là Phương "đầu to" và Tiến sỹ khoa học Vũ Công Lập. Cả hai tay này đều đồng niên với tôi và Giang (sinh 1946), là dân chơi bóng rổ tại sân Pasteur từ những năm 60, song học trên một lớp. Phương là dân quay phim , từng tham gia chiến đấu tại Chiến trường Quảng Trị. Tôi biết Phương vào 1973, khi phù rể cho Phạm Đức Hùng. Phương là anh cô dâu. Hội bạn bè học sinh gọi hắn là Phương "đầu to", nay tóc bạc trắng. Giang nói đùa, thấy dạo này đầu Phương cũng không to lắm...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)