Các bạn K7 khá đông, có cả 2 bạn gái Bùi Hoàn Chinh và Thu Hồng cùng đại diện các khóa. Hoành tráng ra phết!
Tới dự có các thầy cô: thầy Phan Trung Chinh (cán bộ khung k5 ở Đại Từ tới cuối 1966, sau không sang Quế Lâm mà đi B chiến đấu), thầy Đoan (dạy Toán lớp chuyên k4, k5), thầy Phạm Đình Trọng(dạy Văn k7, k8), cô Phạm Thị Thục (dạy Sử k7, k8; phụ trách C11), thầy Dương Quỳnh Điểu (giáo vụ).
Rất hay là có "tiết mục" đại diện từng khóa lên tặng quà cho từng thầy cô. (Tiếc là "chính tiệc" vắng mặt k5, "hậu tiệc" mới có người đến dự). Sau đó Dương Minh còn đưa thầy Đoan đi thăm thầy Văn.
Mời xem phóng sự ảnh!
Và video clip (tác giả Hà Mèo k6)!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- NHỚ DUY ĐẢO
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- CHUYỆN VỀ NHÀ NGOẠI CẢM PHAN BÍCH HẰNG (Nhà văn: ĐẮC TRUNG)
Thứ Hai, 21 tháng 11, 2011
Bí quyết sống lâu của nam giới (ST)
Mời đọc hiephoa.net!
Nhớ Vũ Kiên Cường và tuổi thơ nghịch ngợm (Lê Chí Hòa)
Cường lên trường khi trường còn đóng quân ở Đại Từ nhưng hai chúng tôi chỉ gắn bó (nghịch ngợm cùng nhau) khi trường chuyển về Phong Khẩu (Quế Lâm).
Sau rất nhiều lần xáo trộn, biên chế (C7 chia thành C71, C72 khi mới sang Quế Lâm rồi lại sáp nhập thành C8 khi về Phong Khẩu) tôi và Cường trở thành "đồng sàng" vì nằm giường 2 tầng, tôi giường dưới, Cường giường trên. Vì đồng sàng, vì cùng nhiều sở thích và cùng vóc người bé nhỏ hay bị chèn ép(!)… nên chúng tôi hay cùng nhau những trò nghịch ngợm.
Sau rất nhiều lần xáo trộn, biên chế (C7 chia thành C71, C72 khi mới sang Quế Lâm rồi lại sáp nhập thành C8 khi về Phong Khẩu) tôi và Cường trở thành "đồng sàng" vì nằm giường 2 tầng, tôi giường dưới, Cường giường trên. Vì đồng sàng, vì cùng nhiều sở thích và cùng vóc người bé nhỏ hay bị chèn ép(!)… nên chúng tôi hay cùng nhau những trò nghịch ngợm.
Trang thơ: Về nơi khởi đầu – Lịch sử của một cái tên (Lê Chí Hòa)
Một tay bút có hạng đã xuất chiêu. Từ hôm nay sẽ đăng tải các bài viết của bạn về trường Trỗi và các bạn chúng ta! BT5 xin cảm ơn Lê Chí Hòa, nhà hùng biện của khóa!
Mùa thu này chúng tôi về Phố Thắng
Thăm lại nơi đánh dấu tuổi thơ
Trại Hòe, mương nước bây giờ
Nhiều thay đổi quá, ngẩn ngơ đứng nhìn.
Nhớ lại:
Tác dụng phòng bệnh của Cây lược vàng
Báo hiephoa.net có bài viết hay về Cây lược vàng!
Cái bút (ST: Mý)
Từ thuở xa xưa, Khi sáng tạo ra được những ký tự, con người đã luôn khao khát lưu lại bằng văn bản những cuộc phiêu lưu như là một bằng chứng thể hiện khả năng chinh phục thiên nhiên, cuộc sống để lại cho thế hệ sau. Để làm được điều đó, người ta cần hai thứ : dụng cụ để viết và vật để lưu những ký tự đó.
Người Xume là những người đầu tiên ghi lại lịch sử trên những phiến đất sét. Cách thức này được gọi là “chữ hình nêm” (tức chữ Ba Tư cổ), có từ khỏang 3.000 năm trước.
Tản văn: Tiếng kẹt cửa
2g chiều mới về tới nhà. Nhắn tin cho Hà Mèo: Còn không? Nhận được trả lời: Anh em còn đây. Thậm chí Hà Mèo còn bấm máy để nói chuyện với Vũ Anh. Vậy là dù đã "ngả bàn đèn" nhưng cũng mặc quần áo rồi vội vã đi ngay.
Dưới nhà chả có cái cửa sắt, hễ kéo là nghe "kít kít" luôn. Nghĩa lộ. Nhưng còn nhớ (sưa rồi mà còn nhớ là giỏi!), còn cái cửa chính là cửa bằng gỗ, vậy là "tách" và "đi theo lối nhỏ là lối an toàn".
Ra đến sân mới chợt nhớ, còn quên cái kính mát (dâm), vội quay lại lấy. Vẫn theo "lối nhỏ". Nghiêm! Vợ con say sưa ngủ, chả ai biết bố trốn đi nhậu tiếp.
Dưới nhà chả có cái cửa sắt, hễ kéo là nghe "kít kít" luôn. Nghĩa lộ. Nhưng còn nhớ (sưa rồi mà còn nhớ là giỏi!), còn cái cửa chính là cửa bằng gỗ, vậy là "tách" và "đi theo lối nhỏ là lối an toàn".
Ra đến sân mới chợt nhớ, còn quên cái kính mát (dâm), vội quay lại lấy. Vẫn theo "lối nhỏ". Nghiêm! Vợ con say sưa ngủ, chả ai biết bố trốn đi nhậu tiếp.
Những họa sĩ thiên tài (ST: Đạt)
Những họa sĩ mù vẽ tranh cực siêu đẳng
Họ có thể cho ra đời những bức tranh mà ngay cả người bình thường cũng không thể vẽ được.
1. Nữ họa sỹ Lisa FittipaldiLisa đã bị mất đi đôi mắt của mình sau ảnh hưởng của 1 bệnh về mạch máu năm 1993. Thời điểm đó là thời điểm hết sức khó khăn với cô khi cô bị mất việc làm, cuộc sống trở nên khó khăn. Nhưng Lisa đã vượt qua căn bệnh quái ác của mình và bắt đầu vẽ tranh năm 1995. Những bức tranh của cô Lisa vẽ thậm chí đã được trưng bày trong các bảo tàng và phòng triển lãm trên khắp thế giới. Cô đã trở nên nổi tiếng, người ta nói rằng Lisa là 1 nghệ sĩ có con mắt bên trong tâm hồn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)