Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- NHỚ DUY ĐẢO
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- CHUYỆN VỀ NHÀ NGOẠI CẢM PHAN BÍCH HẰNG (Nhà văn: ĐẮC TRUNG)
Thứ Hai, 29 tháng 8, 2011
Chuyện BS Phạm Ngọc Thạch có nhắc đến KS Kha Vạn Cân
Chạy bộ chữa bệnh thấp khớp, tiểu đường, đại tràng
Mời vào Bee.net.vn!!!
Tâm sự 20 năm sau ngày ra đi của Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh
Thật cảm động khi đọc những tâm sự này!
LOẠT BÀI VỀ “CÂU CHUYỆN KHÔNG THỂ KHÔNG NÓI” (ST: Phương Hiền)
BT5 thấy loạt bài này có thể giúp ta tham khảo, xem họ đã viết gì về VN ta.
(Bắc Kinh 31/7): Trong bối cảnh đang có sự tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam liên quan đến vấn đề Biển Đông, tạp chí “Tri thức thế giới” dưới quyền chủ quản của Bộ Ngoại giao Trung Quốc số 14 ra ngày 16/07/2011 có loạt bài viết trong một chủ đề lớn: “Việt Nam – Câu chuyện không thể không nói”, đề cập đến nhiều vấn đề lớn trong quan hệ giữa hainước từ thời truyền thuyết, qua các thời kỳ lịch sử đầy biến số cho đến hiệntrạng quan hệ như đang diễn ra ngày nay. Dưới đây là những bài viết trong loạt bài nói trên:
Bài I - Lịch sử và chân thực: Diễn biến quan hệ Trung-Việt trước năm 1949
(Tác giả Tôn Hồng Niên, Nghiên cứu viên thuộc Trung tâm nghiên cứu sử địabiên giới, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc)
Việt Nam và Trung Quốckhông chỉ có truyền thuyết giống nhau về “Hậu duệ của Rồng” và “con Rồng cháuTiên”, mà lịch sử Việt Nam còn liên quan chặt chẽ với Trung Quốc, văn hoá vàchế độ của Việt Nam cũng gần gũi và thông dòng chảy với Trung Quốc, đến hai chữ “Việt Nam” cũng do Hoàng đế Gia Khánh xác định, thời kỳ cận đại lạicàng có quan hệ hữu nghị chiến đấu chống lại ách xâm lược của các cường quốc tưbản phương Tây… Nhưng, đến nay không ít người Việt Nam đã không biết rõ sự thựcnày, hơn nữa còn coi việc đề phòng “kẻ thù phương Bắc” như là nội dung giáo dụcquốc dân. Gần đây có không ít người còn trương lên khẩu hiệu “Láng giềng TrungQuốc: Xác to, tâm địa độc ác”. Vậy thực chất quan hệ Trung-Việt là gì? Bài viết bắt đầu từ một truyền thuyết đẹp cho đến trước khi Nước CHND Trung Hoa thành lập năm 1949.
(Bắc Kinh 31/7): Trong bối cảnh đang có sự tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam liên quan đến vấn đề Biển Đông, tạp chí “Tri thức thế giới” dưới quyền chủ quản của Bộ Ngoại giao Trung Quốc số 14 ra ngày 16/07/2011 có loạt bài viết trong một chủ đề lớn: “Việt Nam – Câu chuyện không thể không nói”, đề cập đến nhiều vấn đề lớn trong quan hệ giữa hainước từ thời truyền thuyết, qua các thời kỳ lịch sử đầy biến số cho đến hiệntrạng quan hệ như đang diễn ra ngày nay. Dưới đây là những bài viết trong loạt bài nói trên:
Bài I - Lịch sử và chân thực: Diễn biến quan hệ Trung-Việt trước năm 1949
(Tác giả Tôn Hồng Niên, Nghiên cứu viên thuộc Trung tâm nghiên cứu sử địabiên giới, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc)
Việt Nam và Trung Quốckhông chỉ có truyền thuyết giống nhau về “Hậu duệ của Rồng” và “con Rồng cháuTiên”, mà lịch sử Việt Nam còn liên quan chặt chẽ với Trung Quốc, văn hoá vàchế độ của Việt Nam cũng gần gũi và thông dòng chảy với Trung Quốc, đến hai chữ “Việt Nam” cũng do Hoàng đế Gia Khánh xác định, thời kỳ cận đại lạicàng có quan hệ hữu nghị chiến đấu chống lại ách xâm lược của các cường quốc tưbản phương Tây… Nhưng, đến nay không ít người Việt Nam đã không biết rõ sự thựcnày, hơn nữa còn coi việc đề phòng “kẻ thù phương Bắc” như là nội dung giáo dụcquốc dân. Gần đây có không ít người còn trương lên khẩu hiệu “Láng giềng TrungQuốc: Xác to, tâm địa độc ác”. Vậy thực chất quan hệ Trung-Việt là gì? Bài viết bắt đầu từ một truyền thuyết đẹp cho đến trước khi Nước CHND Trung Hoa thành lập năm 1949.
NHÌN VỀ PHỤ NỮ QUA KINH NGHIỆM VĂN CHƯƠNG (ST: Đạt)
Đã nhiều tháng qua, tôi bị hấp dẫn bởi những tiếng nổ của các kho đạn, những chuyện kỳ cục, những điều "trồi", "nổi" quanh mình nên trong một chừng mực nào đó, tôi đã quên bẵng đi những vần ca dao mà bà nhà Bắc Kỳ của tôi đã chép ra từ trong trí nhớ của bả, để trên bàn viết mỗi ngày như một sự nhắc nhở tôi đừng quên chuyện ngày xưa.
Càng hít thở không khí trên cõi đời phiền muộn, đầy dẫy oái ăm này càng lâu chừng nào, người ta càng nhớ và sống với quá khứ nhiều chừng nấy. Vui hay buồn gì, ai trong chúng ta cũng đều có quá khứ và sống với nó ít hay nhiều thì tùy thuộc tâm trạng mỗi người. Thế nhưng, cái "chuyện xưa" mà tôi đề cập dưới đây là chuyện chung, không thuộc về ai cả. Và tôi cũng xin tầm phào tào lao một chút về những kinh nghiệm sống trong dân gian qua những vần ca dao, xem người xưa đã suy nghĩ, và sinh hoạt ra sao, âu cũng là một điều "vệ sinh và bổ".
Bây giờ, xin mời bạn đọc những vần ca dao sau :
Rau răm ngắt ngọn lại trồng
Em thương anh lắm sợ lòng chị ghen.
Anh về bảo chị đừng ghen,
Để em thấp thoáng ánh đèn cho vui.
Càng hít thở không khí trên cõi đời phiền muộn, đầy dẫy oái ăm này càng lâu chừng nào, người ta càng nhớ và sống với quá khứ nhiều chừng nấy. Vui hay buồn gì, ai trong chúng ta cũng đều có quá khứ và sống với nó ít hay nhiều thì tùy thuộc tâm trạng mỗi người. Thế nhưng, cái "chuyện xưa" mà tôi đề cập dưới đây là chuyện chung, không thuộc về ai cả. Và tôi cũng xin tầm phào tào lao một chút về những kinh nghiệm sống trong dân gian qua những vần ca dao, xem người xưa đã suy nghĩ, và sinh hoạt ra sao, âu cũng là một điều "vệ sinh và bổ".
Bây giờ, xin mời bạn đọc những vần ca dao sau :
Rau răm ngắt ngọn lại trồng
Em thương anh lắm sợ lòng chị ghen.
Anh về bảo chị đừng ghen,
Để em thấp thoáng ánh đèn cho vui.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)