Mời xem!
Hiện mới có ảnh của 4 thầy cô cùng gần 30 bạn. Sẽ còn bổ sung tiếp. Mong các bạn gửi tiếp ảnh về kienquoc.tr@gmail.com.
BT5 đã link vào Danh sách blog (cột phải). Khi xem chỉ cần khẽ nhấp chuột.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CLB Giữa lửa truyền thống gặp mặt kỉ niệm 80 năm QĐNDVN
- Hãy cẩn thận với chả mực HN (ST: Bột)
Chủ Nhật, 6 tháng 1, 2013
Lời kể của một thuyền trưởng (ST: QV)
TP - Dù kiên cường bám biển, liên tục ra khơi Hoàng
Sa, nhưng ngư dân Miền Trung vẫn lép vế trước đội tàu hùng hậu và ngày càng tỏ
ra thiếu thân thiện của phía Trung Quốc.
|
|
|
|
|
|
Trở về từ Hoàng Sa, nơi quần đảo của Việt Nam đang nóng bỏng
bởi hàng loạt vụ đẩy đuổi, đe dọa của Trung Quốc, thuyền trưởng tàu cá ĐNa
90072 Lê Văn Ninh thốt lên: “32 năm gắn bó với Hoàng Sa, chưa bao giờ thấy buồn
như bây giờ”.
Lăn lộn với biển từ nhỏ, 25 tuổi trở thành thuyền trưởng con tàu 150 mã lực
(sau này nâng cấp lên 550CV) tung hoành ở Hoàng Sa, nhưng sau những chuyến đi
biển cuối năm 2012, anh Ninh mới thấm thía nỗi đau, sự mất mát. Lấy ý kiến nhân dân và trưng cầu dân ý (Nguyễn Quang A)
Ngày 2-1-2013, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 được công bố để lấy ý kiến nhân dân trong ba tháng. Nhiều người lẫn giữa việc lấy ý kiến của nhân dân và việc trưng cầu dân ý. Hãy thử làm rõ sự khác biệt này.
Hiến pháp
là của ai? Ai là người quyết định về Hiến pháp và họ quyết định thế nào? Đáng
tiếc những vấn đề cơ bản như vậy từ rất lâu vẫn bị hiểu nhầm.
Từ điển
Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng 2011 và các từ điển trước đó khá lâu) vẫn định nghĩa
hiến pháp là “đạo luật cơ bản của nhà nước, quy định chế độ chính trị, kinh
tế, xã hội, quyền và nghĩa vụ công dân, tổ chức bộ máy nhà nước”. Có lẽ
những người soạn dự thảo lần này cũng vẫn hiểu lầm như thế.
Nhớ anh Lê Hiền k2 (KQ)
Anh học trên tôi 3 khóa. Từ QL anh được đi học Thông tin Leningrad rồi về BTLTT. Ngày vào Nam mới gặp nhau. Từng tham gia BLL phía Nam nên thường gặp trong hội hè các khóa. Những năm 2000, lần nào họp mặt k5 anh cũng có mặt. Khi biên tập Tập 1 SRTKL, anh có bài về lại An Mỹ; khi làm Tập 2 anh có bài gặp chị Bích đi thực tập sinh ở Len. Anh em thân tình.
Nhớ lần chị Lư Mỹ Niệm sang Tp cũng đúng dịp anh cưới vợ cho con trai ở Sinh Đôi Q10. Vậy là chị Niệm được mời dự. Chúng tôi có tấm ảnh chụp với đôi vợ chồng trẻ cùng anh.
Vậy mà đến dịp tổ chức 45 năm trường ta, chả thấy anh đâu. Hỏi ra biết anh ốm nặng nhưng điện thoại thì cắt. Tìm mọi cách liên lạc mà không được. Chả hiểu sao? Hay anh không muốn bạn bè đến thăm khi mình lâm bệnh.
Chiều qua được điện thoại anh Chu Kì Minh từ HN báo vào: Lê Hiền mất rồi và dặn BLL phía Nam lo vòng hoa viếng bạn giúp anh em k2. Nói lại ngay với anh: yên tâm đi vì tổ chức trong này chặt chẽ lắm. Gọi cho anh Sao Mai cũng được thông báo về kế hoạch tang lễ. Các anh k2 tập trung viếng vào 7g tối nay.
Thôi, anh đi trước. Xin thắp nén nhang nhớ đến 1 người anh không bao giờ muốn phiền mọi người.
Nhớ lần chị Lư Mỹ Niệm sang Tp cũng đúng dịp anh cưới vợ cho con trai ở Sinh Đôi Q10. Vậy là chị Niệm được mời dự. Chúng tôi có tấm ảnh chụp với đôi vợ chồng trẻ cùng anh.
Vậy mà đến dịp tổ chức 45 năm trường ta, chả thấy anh đâu. Hỏi ra biết anh ốm nặng nhưng điện thoại thì cắt. Tìm mọi cách liên lạc mà không được. Chả hiểu sao? Hay anh không muốn bạn bè đến thăm khi mình lâm bệnh.
Chiều qua được điện thoại anh Chu Kì Minh từ HN báo vào: Lê Hiền mất rồi và dặn BLL phía Nam lo vòng hoa viếng bạn giúp anh em k2. Nói lại ngay với anh: yên tâm đi vì tổ chức trong này chặt chẽ lắm. Gọi cho anh Sao Mai cũng được thông báo về kế hoạch tang lễ. Các anh k2 tập trung viếng vào 7g tối nay.
Thôi, anh đi trước. Xin thắp nén nhang nhớ đến 1 người anh không bao giờ muốn phiền mọi người.
Giấc mơ hãi hùng (Huỳnh Văn Úc)
Gia đình hắn là
một gia đình trí thức. Mà phải nói là đại trí thức mới đúng. Hắn có bằng tiến
sĩ, ngồi ghế Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường của một thành phố. Đáng tiếc là
hắn chưa đứng trên bục giảng giờ nào nên không thể có thêm danh hiệu Phó Giáo
sư hay Giáo sư đặt trước tên gọi. Vợ có bằng Đại học tiếng Anh, làm ở Tòa báo
Thời báo Kinh tế phiên bản tiếng Anh. Con gái lớn đã đi lấy chồng, cũng có bằng
đại học, làm kiểm toán viên. Cậu con trai út đang học ở Khoa Luật của
University of Bolton, Vương quốc Anh.
Lấy xong bằng cử nhân luật hắn sẽ chu cấp để con trai ở lại làm Tiến sĩ. Cậu con trai mở tài khoản ở một ngân hàng của
Anh để mỗi tháng hắn rót vào đó năm ngàn đô la.
Chợt nghĩ (Xuân Dũng k9)
Em
đi theo cầu vồng,
Trời
hồ Tây lồng lộng,
Nước
ngàn năm lao xao.
Gió
đưa về lối nào?
Gió
giằng khăn kéo áo,
Lá
quặn lòng bay theo.
Cây
sấu cằn trơ sẹo,
Đường
Cổ Ngư vắng teo.
Cũng
lâu rồi đấy nhỉ
Em
gặp cầu vồng chưa?
Có
khi nào em nghĩ
Về
một thời ngày xưa?
Ai là ai ??? (Trần Đình, Berlin)
Phụ huynh Việt là một bạn Trỗi nhưng do gương mặt gồ ghề, đen than, xí trai nên nhìn vào sự trẻ trung, khôi ngô của Việt khiến ít người nhận ra được phụ huynh của Việt là ai! Trong số các bạn, có ai đoán nhận ra tác giả của cháu Việt không?
Sức khỏe: Ngải cứu rang muối hột chữa giãn dây chằng
Công nghiệp hàng không vũ trụ của Ixrael (ST: ĐB)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)