Thân phụ anh Đinh Việt Dũng (CTV của Báo liếp) vừa từ trần.
Tang lễ cử hành: sáng thứ tư, 6/5/2015, từ 7.30-9.00.
Tại NTL Bộ Quốc phòng, 5 Trần Thánh Tông, HN.
Sau đó, đưa Cụ đi an táng tại Đài hóa thân Hòan vũ Văn Điển.
Báo liếp xin chia buồn cùng anh Dũng và gia đình!
(Bạn bè xa có thể chia buồn qua: 098 6269954).
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Bia “MET" Berlin (Trần Đình - Berlin)
- Câu đối của dân Đè Nẽng (Hoài Lưu k5)
- Nghệ thuật từ... lõi cuộn giấy vệ sinh (ST: Đạt Bột)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Thiên An Môn (Huy Đức)
Thứ Hai, 4 tháng 5, 2015
Người Không Chân Dung 9
Chương 4
Cộng Hòa Dân Chủ Đức lớn mạnh
và tôi lớn theo
Tháng Chạp năm 1952, tôi nhận được thơ của Walter Ulbricht, lãnh tụ Đông Đức, ra lệnh vời tôi về cao ốc của Ủy Ban Trung Ương, nằm trên giao điểm nhộn nhịp đường Lothringer Strasse (sau này trở thành Whilhelm Pieck Strasse) và đường Prenzlauer Allee tại trung tâm của Đông Bá Linh, không xa quảng trường Alexanderplatz. Tại cổng ra vào tôi nhận giấy phép thông hành, người canh gác cửa cẩn thận xem xét căn cước của tôi, mặc dù vấn đề an ninh không chặt chẽ và cao ốc không đồ sộ như tại Bộ Tham Mưu sau này được đặt tại Werderscher Markt. Mặc dù vậy, người ta cũng cảm nhận được sự lớn mạnh của thành phần ưu tú nhưng sau này tự cô lập với quần chúng.
Vang danh xứ người (Tiểu luận của Hồ Anh Thái)
Câu ca dao này có dạo lan truyền trong cộng đồng người Việt ở châu Âu: Ăn nhanh, đi chậm, hay cười / Hay mua đồ cổ là người Việt Nam.
1. Ăn nhanh: trong nước với nhau, đã thành quen, ít để ý, nhưng ra nước ngoài thì mới thấy lộ. Tây với ta ngồi ăn trong cùng một quán, thì ta ăn sao mà nhanh, như chảo chớp. Ăn cho xong rồi đi làm việc khác, một chủ trương, một triết lý, coi ăn uống chỉ là việc đệm giữa những công việc quan trọng hơn lớn lao hơn. Sau khi đã bỏ công sức lao động, thế thì còn sự hưởng thụ nào quan trọng hơn là ăn nữa? Khi ấy ăn nên là một sự thưởng thức, ăn nhẩn nha, ăn theo kiểu thụ hưởng, miếng ngon trong miệng thì phải biết là ngon. Đấy là thái độ hiện sinh mà nhà Phật vẫn thường khuyên. Đừng nên vừa nhai vừa nghĩ những điều đã qua và những việc sắp làm, ăn mà có khi quên mất là mình đang ăn cái gì. Chiến tranh, nghèo đói, vất vả nhiều, đến lúc sướng thì không biết hưởng cho trọn. Dấu ấn của một thời đầu tắt mặt tối chưa xa. Nó lan truyền thành một tính cách cộng đồng, ngay cả người không vất vả cũng lây nhiễm tính vội vàng gấp gáp trong ăn uống.
Câu ca dao này có dạo lan truyền trong cộng đồng người Việt ở châu Âu: Ăn nhanh, đi chậm, hay cười / Hay mua đồ cổ là người Việt Nam.
1. Ăn nhanh: trong nước với nhau, đã thành quen, ít để ý, nhưng ra nước ngoài thì mới thấy lộ. Tây với ta ngồi ăn trong cùng một quán, thì ta ăn sao mà nhanh, như chảo chớp. Ăn cho xong rồi đi làm việc khác, một chủ trương, một triết lý, coi ăn uống chỉ là việc đệm giữa những công việc quan trọng hơn lớn lao hơn. Sau khi đã bỏ công sức lao động, thế thì còn sự hưởng thụ nào quan trọng hơn là ăn nữa? Khi ấy ăn nên là một sự thưởng thức, ăn nhẩn nha, ăn theo kiểu thụ hưởng, miếng ngon trong miệng thì phải biết là ngon. Đấy là thái độ hiện sinh mà nhà Phật vẫn thường khuyên. Đừng nên vừa nhai vừa nghĩ những điều đã qua và những việc sắp làm, ăn mà có khi quên mất là mình đang ăn cái gì. Chiến tranh, nghèo đói, vất vả nhiều, đến lúc sướng thì không biết hưởng cho trọn. Dấu ấn của một thời đầu tắt mặt tối chưa xa. Nó lan truyền thành một tính cách cộng đồng, ngay cả người không vất vả cũng lây nhiễm tính vội vàng gấp gáp trong ăn uống.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)