Xe lên nóc nhà!!! |
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- 7 triệu chứng không ngờ của bệnh tim (ST: ĐB)
- HN cũng đang chuyển mình?
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ qua chuyến đi đầu tiên (2)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (4)
- Bác Hồ cười trước lúc đi xa (ST: CCB Trần Đình Ngân, Berlin)
- VN ta theo đánh giá của thế giới???
- Lỡ làng (Ngô Hạnh)
- Triều Tiên đã chán “giấc mơ Trung Quốc”? (ST: Trần Đình)
- Cây từ Vũng Chùa (Quang Việt)
Thứ Bảy, 1 tháng 3, 2014
Làm sao có thể xảy ra ??? (ST: Đạt)
Nhìn nhận Công nghiệp Luyện kim ở VN ngày nay
Đầu năm nay ra HN, lại nhà cháu An Hùng, vô tình cùng ngồi với cháu Hải, Hiếu đồng hương và "cùng nghề sắt thép" với Hùng mà nghe, học được nhiều điều.
Giật mình...
Ngày xưa theo cơ chế bao cấp thì ở ta có hẳn 1 bộ gọi là Bộ Cơ khí - Luyện kim, phụ trách công việc này từ khai khoáng, tuyển chọn quặng, đưa vào nhà máy luyện kim thành các phôi rồi mới cán thành sản phẩm... Cồng kềnh lắm, tốn hàng vạn cán bộ, CNV và chắc chắn hiệu quả rất thấp. Ngành này teo tóp, tồn tại như 1 bóng ma rồi nay nhét về Bộ Công Thương.
Từng lên Thái Nguyên và khu Cán thép Gia Sàng không dưới vài lần. Thật kinh khủng vì không xa khu tập thể của công nhân là nghĩa địa của con em công nhân Gang thép chết vì nghiện hút.
Giật mình...
Ngày xưa theo cơ chế bao cấp thì ở ta có hẳn 1 bộ gọi là Bộ Cơ khí - Luyện kim, phụ trách công việc này từ khai khoáng, tuyển chọn quặng, đưa vào nhà máy luyện kim thành các phôi rồi mới cán thành sản phẩm... Cồng kềnh lắm, tốn hàng vạn cán bộ, CNV và chắc chắn hiệu quả rất thấp. Ngành này teo tóp, tồn tại như 1 bóng ma rồi nay nhét về Bộ Công Thương.
Từng lên Thái Nguyên và khu Cán thép Gia Sàng không dưới vài lần. Thật kinh khủng vì không xa khu tập thể của công nhân là nghĩa địa của con em công nhân Gang thép chết vì nghiện hút.
Lại chuyện cầu Long Biên (ST: ĐB)
-Có những giai đoạn nhận thức của chúng ta ấu trĩ, chúng ta kỳ thị cả những gì cha ông để lại, cho rằng cái gì của phong kiến cũng xấu. Chúng ta kỳ thị với dĩ vãng của chính chúng ta.
LTS: Vững chãi vượt qua bom đạn, nhưng trong thời bình, cầu Long Biên đã nhiều lần chao đảo với những kế hoạch phá dỡ hay bảo tồn. Hà Nội sẽ thế nào nếu mai này không còn cầu Long Biên? Tuần Việt Nam tiếp tục chuyên đề với góc nhìn của Gs.TS, kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính.
Người Pháp làm được điều đáng kinh ngạc
Thưa kiến trúc sư, nhân chuyện bảo tồn cầu Long Biên trở thành tiêu điểm của dư luận,ông có bao giờ hình dung nếu không có cầu Long Biên, không có Nhà Hát Lớn, không có những biệt thự Pháp cổ, hay không có những hàng cây cổ thụ mà người Pháp đã trồng cách đây cả trăm năm, thì Hà Nội sẽ như thế nào?
-Người Pháp đã khởi đầu một công cuộc đô thị hóa mới. Về phương diện kiến trúc, họ đã mở rộng nhiều đô thị vốn có và xây dựng ra nhiều đô thị mới như Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Lạt, Nha Trang. Dấu ấn đó vẫn còn đến ngày nay, để lại cho chúng ta một di sản lớn.
LTS: Vững chãi vượt qua bom đạn, nhưng trong thời bình, cầu Long Biên đã nhiều lần chao đảo với những kế hoạch phá dỡ hay bảo tồn. Hà Nội sẽ thế nào nếu mai này không còn cầu Long Biên? Tuần Việt Nam tiếp tục chuyên đề với góc nhìn của Gs.TS, kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính.
Người Pháp làm được điều đáng kinh ngạc
Thưa kiến trúc sư, nhân chuyện bảo tồn cầu Long Biên trở thành tiêu điểm của dư luận,ông có bao giờ hình dung nếu không có cầu Long Biên, không có Nhà Hát Lớn, không có những biệt thự Pháp cổ, hay không có những hàng cây cổ thụ mà người Pháp đã trồng cách đây cả trăm năm, thì Hà Nội sẽ như thế nào?
-Người Pháp đã khởi đầu một công cuộc đô thị hóa mới. Về phương diện kiến trúc, họ đã mở rộng nhiều đô thị vốn có và xây dựng ra nhiều đô thị mới như Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Lạt, Nha Trang. Dấu ấn đó vẫn còn đến ngày nay, để lại cho chúng ta một di sản lớn.
Cầu Long Biên 1989. Ảnh: David Alan Harvey |
Mùa Xuân, thăm khu lưu niệm Bác Hồ ở Thái Lan (Việt Dũng)
Ngôi nhà lá, Bác từng ở (năm 1928) trong khu Lưu niệm ở Udon Thani. |
Theo lời kể của cụ Nguyễn Thị Lương (89 tuổi),
quê gốc Hà Tĩnh, sinh ra ở Thái Lan, hiện ở thành phố Nakhon Phanom (Thái Lan),
thì lưu dân Việt đã có mặt trên đất Xiêm (Thái Lan) từ những năm đầu thế kỷ 19.
Trải qua hàng trăm năm vất vả mưu sinh, đến nay nhiều gia đình gốc Việt trên đất
Thái đã có tới bốn đời sinh sống ở đây. Và trong những năm 1928 - 1929, nhiều
bà con Việt kiều ở Bangkok, Nakhon Phanom, Khonkaen, Udon Thani… đã được gặp con người
huyền thoại của dân tộc Việt Nam - lãnh tụ Hồ Chí Minh. Cho đến nay, sau gần một
thế kỷ với bao biến động của lịch sử, cộng đồng người Việt trên đất Thái vẫn chung
sức tôn tạo, giữ gìn những địa điểm lưu dấu vị lãnh tụ thiên tài mà tất cả con
dân Việt ở trong hay ngoài nước đều gọi bằng cái tên trìu mến, thân thương:
“Bác Hồ”.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)