Mời xem clip thày, trò Hoàng Quang lên lớp ở Leipzig!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CLB Giữa lửa truyền thống gặp mặt kỉ niệm 80 năm QĐNDVN
- Hãy cẩn thận với chả mực HN (ST: Bột)
Thứ Bảy, 14 tháng 12, 2013
Hoàng Quang, võ sư Trỗi ở trời Tây
Bậc thầy bay trên không (ST: KC)
Rõ ràng việc đi trên mặt nước là chưa đủ thách thức với ảo thuật gia Dynamo.
“Bậc thầy bay trên không” này đã thực hiện một điều không tưởng. Mới
đây anh đã trình diễn một màn biểu diễn “bay” cùng xe bus.
Bay trên không với chỉ một cánh tay đặt lên nóc xe bus.
Dynamo đã khiến các hành khách há hốc mồm khi thực hiện màn ảo thuật
với chiếc xe bus số 543 khi nó di chuyển trên đường phố London. Nhà ảo
thuật 30 tuổi này trông hoàn toàn thoải mái với chỉ một cánh tay đặt
lên nóc xe bus, còn cả cơ thể như bay lơ lửng trên không trung.
Người mua sắm và khách du lịch hầu như không thể tin vào mắt mình khi
anh đi qua một đoạn đường gần nhà Quốc hội, trước khi đi đến cầu
Westminster.
Người đi đường sửng sốt khi chứng kiến màn "bay trên không" kỳ diệu này .
Vấn đề là làm thế nào nhà ảo thuật này có thể bay lơ lửng như vậy.
Cùng xem video về “bậc thầy bay trên không”!
“Bậc thầy bay trên không” này đã thực hiện một điều không tưởng. Mới
đây anh đã trình diễn một màn biểu diễn “bay” cùng xe bus.
Bay trên không với chỉ một cánh tay đặt lên nóc xe bus.
Dynamo đã khiến các hành khách há hốc mồm khi thực hiện màn ảo thuật
với chiếc xe bus số 543 khi nó di chuyển trên đường phố London. Nhà ảo
thuật 30 tuổi này trông hoàn toàn thoải mái với chỉ một cánh tay đặt
lên nóc xe bus, còn cả cơ thể như bay lơ lửng trên không trung.
Người mua sắm và khách du lịch hầu như không thể tin vào mắt mình khi
anh đi qua một đoạn đường gần nhà Quốc hội, trước khi đi đến cầu
Westminster.
Người đi đường sửng sốt khi chứng kiến màn "bay trên không" kỳ diệu này .
Vấn đề là làm thế nào nhà ảo thuật này có thể bay lơ lửng như vậy.
Cùng xem video về “bậc thầy bay trên không”!
Những bóng hồng trong âm nhạc 4
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước được ghi nhận là một trong những người đặt nền móng cho nền tân nhạc Việt, còn người bạn đời của ông - ca sĩ Minh Trang - cũng được cho là một trong những ca sĩ tiên phong của làng ca nhạc Việt. Tiếng hát “lá ngọc cành vàng”Trước khi gặp nhau, Dương Thiệu Tước và Minh Trang đều xuất thân từ những gia đình “danh gia vọng tộc”.
Dương Thiệu Tước sinh năm 1915 tại làng Vân Đình, huyện Sơn Lãng, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông. Ông là cháu nội của cụ nghè Dương Khuê. Ở giai đoạn phôi thai của nền tân nhạc Việt, trong khi nhiều người mượn những bài hát phương Tây rồi đặt lời Việt cho dễ hát thì ông lại cả gan viết “lời Tây theo điệu ta”.
Dương Thiệu Tước sinh năm 1915 tại làng Vân Đình, huyện Sơn Lãng, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông. Ông là cháu nội của cụ nghè Dương Khuê. Ở giai đoạn phôi thai của nền tân nhạc Việt, trong khi nhiều người mượn những bài hát phương Tây rồi đặt lời Việt cho dễ hát thì ông lại cả gan viết “lời Tây theo điệu ta”.
Nghiên cứu 'binh thư' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (kỳ 9): Kết thúc ván cờ theo cách 'có một không hai'
(Thethaovanhoa.vn) - "Trong phiên họp lịch sử vào ngày 18/3/1975, tướng Giáp đã có quyết định chiến lược lớn cuối cùng trong sự nghiệp quân sự chói sáng của ông, khi ra lệnh tổ chức cuộc tấn công lớn trên toàn chiến trường miền Nam" - L. Pribbenow, cựu nhân viên CIA tại Đông Dương, nhận xét trong một bài viết có cái tên khá đặc biệt: Đợt tấn công chung cuộc của Bắc Việt: cách kết thúc ván có có một không hai (North Vietnam’s Final Offensive: strategic endgame nonparei).
Pribbenow ví von: "Giấy báo tử đến với chế độ VNCH vào ngày 30/4/1975. Nhưng, không nghi ngờ gì nữa, phát súng bắn gục họ đã được bắn ra bởi tướng Giáp từ ngày 18/3 trước đó". Còn, trong cuốn sách Chiến thắng bằng mọi giá, học giảB. Currey đưa ra một so sánh thú vị về cuộc Tổng tiến công Mùa xuân 1975: "Có nhà nghiên cứu gọi đó là sự "sao chép một chiến dịch theo kiểu Mỹ". Nhưng thực tế, không một đạo quân nào của Mỹ lại có thể dựa vào sự giúp đỡ của dân quân du kích và các cán bộ chính trị để tấn công theo cách ấy".
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)