Newsweek - Lê Diễn Đức dịchNhà lãnh đạo Nga khởi sự ngày làm việc vào buổi trưa, bắt đầu từ việc đọc các tờ báo lá cải. Ông chỉ ăn rau được gửi tới từ Thượng Phụ của Giáo Hội Chính Thống Nga, còn trong các chuyến công du nước ngoài ông mang theo những container đồ dự trữ. Các bạn hãy đọc để biết cuộc sống của Putin như thế nào.
Bài đăng Phổ biến
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ qua chuyến đi đầu tiên (2)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (4)
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- 7 triệu chứng không ngờ của bệnh tim (ST: ĐB)
- HN cũng đang chuyển mình?
- Gặp mặt các bạn yêu thơ của Báo liếp
- Lỡ làng (Ngô Hạnh)
- Bác Hồ cười trước lúc đi xa (ST: CCB Trần Đình Ngân, Berlin)
- Tin nhanh: Bệnh tình của Sơn (Quang Việt)
- Quà 8/3: Bộ ngực tự nhiên đẹp nhất thế giới
Thứ Tư, 30 tháng 7, 2014
Cuộc sống của Vladimir Putin như thế nào?
“Tôi yêu em”- tuyệt tác thơ tình của Puskin (ST: Kháng Chiến)
Puskin là nhà thơ Nga vĩ đại, trong di sản đồ sộ của ông để lại, người đọc Việt Nam, nhất là tuổi học trò đều biết bài thơ “Tôi yêu Em” qua bản dịch của Thuý Toàn và bản dịch này được dạy trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông.Nguyên bản tiếng Nga:Я вас любилАлександр Сергеевич ПушкинЯ вас любил: любовь еще, быть может,В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.
Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам Бог любимой быть другим.
Bản dịch của Thúy Toàn:TÔI YÊU EMA.S.PushkinTôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Adam, Eva là người nước nào? (ST: KC)
Một người Pháp, một người Mỹ và một người Viêt Nam tranh luận xem Adam và Eva là người nước nào.
- Người Pháp nói: “Chúng nó trần truồng và trụy lạc ngay trước mặt Thượng đế, lãng mạn như thế, chỉ có thể là dân Pháp”.
- Người Mỹ: “Tự do luyến ái đến mức lẽ ra có thể sống hạnh phúc, chỉ cần đừng đụng đến điều cấm, nhưng với khát vọng tự do cá nhân họ vẫn không chịu sự cấm đoán đó, thì chỉ có thể là dân Mỹ”.
- Cuối cùng, người Viêt Nam nói: “Không áo, không quần, nhà cửa chẳng có, thậm chí đến ăn một trái táo mà cũng bị cấm, thế mà vẫn nuôn miệng bảo nà đang sống trên Thiên đường,thì chắc chắn nà dân... Việt Lam”.
- Người Pháp nói: “Chúng nó trần truồng và trụy lạc ngay trước mặt Thượng đế, lãng mạn như thế, chỉ có thể là dân Pháp”.
- Người Mỹ: “Tự do luyến ái đến mức lẽ ra có thể sống hạnh phúc, chỉ cần đừng đụng đến điều cấm, nhưng với khát vọng tự do cá nhân họ vẫn không chịu sự cấm đoán đó, thì chỉ có thể là dân Mỹ”.
- Cuối cùng, người Viêt Nam nói: “Không áo, không quần, nhà cửa chẳng có, thậm chí đến ăn một trái táo mà cũng bị cấm, thế mà vẫn nuôn miệng bảo nà đang sống trên Thiên đường,thì chắc chắn nà dân... Việt Lam”.
Anh ơi, lại một lần tháng Bảy (Quang Việt)
Anh
ơi,
Lại
đã thêm một lần tháng Bảy,
Lại
một lần em tê buốt con tim.
Bao
tháng Bảy rồi, vò võ một mình em,
Nuôi
mẹ già, những tháng năm lặng lẽ.
Đã
bao năm, em chẳng nghe lời mẹ,
Mẹ
bảo em, con gái có thì,
Con
hãy tìm đường đi bước nữa đi,
Đừng
bỏ phí một đời con gái.
Em
bật khóc khi nghe mẹ nói,
Em
thương mẹ nhiều và càng nhớ anh hơn.
Mẹ
sống thế nào khi chẳng có em?
Tuổi
cao rồi, sức đâu mà đồng áng?
Em
bảo mẹ, mẹ ơi, xin đừng mắng,
Xin
tha cho con cái tội chẳng nghe lời,
Với
chồng con, con đã hứa rồi,
Anh
đi vắng, thay anh chăm sóc mẹ.
Mẹ
chỉ khóc, khi nghe em nói thế,
Mẹ
bảo thương em, vì mẹ, chịu thiệt thòi.
Nhưng
anh ơi, em đã nghĩ mãi rồi,
Em
chỉ yêu anh, chẳng thể nào khác được.
Anh
đã ra đi vì dân, vì nước,
Với
mẹ già, là quá đủ, nỗi đau.
Thôi
thì mẹ con nương tựa vào nhau,
Để
mẹ được phần nào an ủi.
Còn
bản thân em, âm thầm buồn tủi,
Lầm
lũi tháng ngày, vườn ruộng, cháo rau.
Cố
gắng làm tròn bổn phận con dâu,
Chăm
sóc mẹ khi anh không còn nữa.
Cũng
nhiều khi trong người như bốc lửa,
Em
cũng chỉ là đứa con gái mà anh.
Nhưng
rồi em cũng cố quên nhanh,
Bấy
năm tháng, cho đến ngày bóng xế.
Cứ
thế trôi qua, tháng ngày, cứ thế,
Mẹ
đã về cõi Phật được vài năm.
Và
cũng qua rồi, thời xuân sắc của em.
Giờ
lầm lũi một mình trong đơn chiếc.
Nhưng
anh ơi, em cũng không hề tiếc,
Về
những tháng năm chăm mẹ, thờ chồng.
Việc
cõi trần, như vậy đã là xong,
Giờ
mong ngày gặp anh nơi xa ấy.
Anh
ơi,
Tháng
Bảy lại đã về rồi đấy,
Để
tim em lại nhói, lại đau.
Chẳng
biết giờ này anh phiêu dạt nơi đâu?
Có
thấu lòng em, nơi cõi trần, gắng sống?
Tháng
7/2014
Tên lửa Buk ở Ucraine (ST: QgV)
Thái giám Trịnh Hòa và “PAX SINICA” (hòa bình kiểu Tàu) - ST: Đạt Bột
Không phải là người Hoa, Trịnh Hòa tên thật là Mã Tam Bảo, sinh tại Vân Nam, là hậu duệ đời thứ 6 của Sayyid Ajjal Shams al-Din Omar – người có nguồn gốc xuất thân từ nơi hiện nay là Uzbekistan, từng cai quản tỉnh Vân Nam (theo Islamfortoday.com, họ Mã của Trịnh Hòa là phiên âm từ chữ “Mohammed”; nhưng theo Từ điển bách khoa trực tuyến Wikipedia, nó được đặt theo Masuh – người con thứ năm của Shams al-Din Omar).
CÂU CHUYỆN NHÂN QUẢ TẠI ĐẠI HỌC STANFORD NĂM 1892 (ST: KC)
Có một cậu học sinh 18 tuổi đang gặp khó khăn trong việc trả tiền học. Cậu ta là một đứa trẻ mồ côi, và cậu ta không biết đi nơi đâu để kiếm ra tiền. Thế là anh chàng này bèn nảy ra một sáng kiến. Cậu ta cùng một người bạn khác quyết định tổ chức một buổi nhạc hội ngay trong khuôn viên trường để gây quỹ cho việc học.
Họ tìm đến người nghệ sĩ dương cầm đại tài Ignacy J Paderewski . Người quản lý của Paderewski yêu cầu một khoản phí bảo đảm $2000 để cho ông ấy được biểu diễn. Sau khi họ thoà thuận xong, hai người sinh viên ấy bắt tay ngay vào công việc chuẩn bị để cho buổi trình diễn được thành công.
Họ tìm đến người nghệ sĩ dương cầm đại tài Ignacy J Paderewski . Người quản lý của Paderewski yêu cầu một khoản phí bảo đảm $2000 để cho ông ấy được biểu diễn. Sau khi họ thoà thuận xong, hai người sinh viên ấy bắt tay ngay vào công việc chuẩn bị để cho buổi trình diễn được thành công.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)