Những đàn cua đỏ hàng triệu con ở đảo Christmas, Australia, thường di cư ra biển vào mùa mưa để bắt đầu một mùa sinh sản mới.
Mùa di cư của loài cua đỏ thường bắt đầu vào cuối năm (tháng 10-12), khi thời tiết mùa mưa giúp chúng di chuyển thuận tiện và dễ dàng hơn.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- NHỚ DUY ĐẢO
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- CHUYỆN VỀ NHÀ NGOẠI CẢM PHAN BÍCH HẰNG (Nhà văn: ĐẮC TRUNG)
Thứ Tư, 3 tháng 12, 2014
Cua nhuộm đỏ hòn đảo ở Australia (ST: KC)
Đừng Tìm Hạnh Phúc (ST: Đạt)
Nếu hạnh phúc là thứ tìm có thể thấy thì có lẽ con người chẳng phải nếm mùi khổ đau nhiều như vậy . Nếu hạnh phúc là thứ ẩn nấp để cùng con người tham gia trò trốn tìm thì cuộc sống này liệu có còn thời gian cho yêu thương?
Vì thế, hãy dừng cuộc tìm kiếm hạnh phúc ấy lại bởi nó không phải là đích đến mà nó là thứ luôn hiện hữu song hành bên ta, chỉ vì ta quá bận rộn với cuộc sống bộn bề mà ta quên mất nó đấy thôi.
Nỗi đau và hệ lụy chiến tranh (Duy Đảo)
Chiến tranh đã lùi xa nhưng những hệ lụy của nó thì vẫn cứ dai dẳng đeo bám theo mỗi phận người. Tôi vẫn nhớ trước chiến tranh khi còn bé, tôi đã đọc cuốn chuyện mà chị tôi mượn được từ một người bạn, cuốn tiểu thuyết “Trước giờ nổ súng” của Lê Khâm (Phan Tứ) không biết trí nhớ non nớt của tôi hồi đó có chính xác không? Cuốn chuyện cảm động về chiến tranh về những người lính. Còn "Phá vây" của Phù Thăng có âm hưởng "Chiến bại" của Pha-đê-ev. Phần cuối cuốn tiểu thuyết ông lý giải về chiến tranh, chỉ một đôi dòng bị quy là "mất lập trường", thế là bỗng chốc một tác phẩm văn học rất hay của ông gặp tai họa. Âm thầm lặng lẽ xách ba lô quay trở về nơi mà mấy chục năm trước ông đã chia tay vợ con chia tay người thân đi kháng chiến và cầm bút, cũng từ khi đó cho tới lúc giã từ cõi đời chả ai còn đoái hoài, chả ai còn biết tới ông nữa. Ai đã đọc câu truyện “Hạt thóc” trong “Chân dung các nhà văn” của Trần đăng Khoa không thể không cầm được nước mắt về nhà văn chiến sỹ tài năng này, một hệ lụy xót xa.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)