Thấy ở nhà ông Phan Hoài Lưu có bức ảnh này (vì ngày xưa thân phụ của Lưu công tác ở Xưởng phim Thời sự tài liệu QĐ, thường được đi quay, chụp về Bác) nên Phan Nam xin. Cả 2 không đều biết ông đứng cạnh Bác là ai.
Thấy ở nhà Thắng "ngớ" cũng có bức ảnh này, hỏi ra thì biết đó là bác sĩ riêng của Bác (mà hình như còn là họ hàng bên mẹ Thắng).
Hôm này đọc trên Bee biết rõ hơn, ông là Nhữ Thế Bảo. Mời các bạn cùng đọc!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- NHỚ DUY ĐẢO
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- CHUYỆN VỀ NHÀ NGOẠI CẢM PHAN BÍCH HẰNG (Nhà văn: ĐẮC TRUNG)
Chủ Nhật, 10 tháng 6, 2012
Người cùng Bác Hồ trong bức ảnh chơi bi-a là ai?
Chùm hai truyện cực ngắn (Huỳnh Văn Úc)
Thứ khác cứng hơn
Ông Hollande vừa mới đắc cử tổng thống nước Pháp hôm
6/5/2012. Cũng vì ông ấy là người nổi tiếng nên chuyện riêng được nhiều người
biết. Tờ báo Le
Parisien đăng tấm ảnh ông ấy đứng cạnh người tình là nữ nhà báo Valérie
Trierweiler ở quảng trường Bastille ngay sau ngày đắc cử. Chỉ là người tình
thôi chứ chưa phải là đệ nhất phu nhân. Hai người cười tươi hết cỡ.
Lươn điện (ST: CB)
Lươn điện ở sông Amazon Nam Mỹ có thể tạo ra một điện áp 600v với chiều dài của những con 2m, dòng điện 1A (có nghĩa là 600w, đủ sức thắp sáng một ngọn đèn 100w). Mời bạn xem bài học nhớ đời cho cá sấu hay bài học cuối cùng?
Thế nào là Trung Quốc ? (2 - Mặc Giao)
Địa điểm cuối cùng chúng tôi thăm viếng ở Trung Quốc là khúc sông Lí Giang có nhiều ngọn núi nhỏ bao quanh. Thắng cảnh này nằm ở Yangshuo (Dương Sóc) cách thành phố Quế Lâm (Guilin) trên một tiếng xe hơi. Cảnh thiên nhiên ở đây rất đặc biệt, được gọi là Vịnh Hạ Long trên đất liền của
Trung Quốc. Cả một vùng rộng lớn có một vòng núi trùng điệp bao quanh. Những ngọn núi nhọn không cao, không to, hình thể khác nhau, chen chúc từng lớp, ẩn hiện trong sương buổi sáng, khi được nhìn từ mặt sông gợn sóng, chúng cho ta cảm tưởng đang ngắm những bức tranh Tầu thủy mạc.
Chúng tôi đã được đi bè chạy máy đuôi tôm trên khúc sông Lí Giang này trong hai tiếng để ngắm cảnh sông nước với hậu cảnh lã những qủa núi khi tỏ khi mờ. Thật là một cảnh nên thơ hiếm có đưa con người lại gần thiên nhiên và đưa hồn ngược về với những áng cổ thi ca tụng cảnh sơn thủy hữu tình.
Trung Quốc. Cả một vùng rộng lớn có một vòng núi trùng điệp bao quanh. Những ngọn núi nhọn không cao, không to, hình thể khác nhau, chen chúc từng lớp, ẩn hiện trong sương buổi sáng, khi được nhìn từ mặt sông gợn sóng, chúng cho ta cảm tưởng đang ngắm những bức tranh Tầu thủy mạc.
Chúng tôi đã được đi bè chạy máy đuôi tôm trên khúc sông Lí Giang này trong hai tiếng để ngắm cảnh sông nước với hậu cảnh lã những qủa núi khi tỏ khi mờ. Thật là một cảnh nên thơ hiếm có đưa con người lại gần thiên nhiên và đưa hồn ngược về với những áng cổ thi ca tụng cảnh sơn thủy hữu tình.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)