Chiều nay tại sân Sư không quân 370 có trận giao hữu của CLB Thành Nam với Lão tướng QĐ. Đội hình Thành Nam tuy trẻ hơn nhưng đã "chấp" thua. Sau đó có bữa cơm thân mật trong "khu cấm" do Dũng "sẹo" (thủ môn PKKQ) chủ xị.
Được gặp lại các danh thủ "vang bóng một thời": Sĩ Hiển, Hinh, Lễ "gôn", Nguyễn Văn Nhật, Vũ Mạnh Hải, Vương Tiến Dũng, Thế Anh (Ba Đẻn), Cao Cường, Viết Cường, anh em Thêu-Thùy-Hùng "râu", Trần Đình Long, Thành "voi", Trần Triệu Tuấn, Quản Trọng Hùng... Anh em bóng đá các thế hệ gặp nhau quá là vui!
Đêm mai tại Nhà hàng Bia Tiệp Braeuhaus sẽ còn vui hơn. Chúc Gala thành công!
Bài đăng Phổ biến
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ qua chuyến đi đầu tiên (2)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (4)
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- 7 triệu chứng không ngờ của bệnh tim (ST: ĐB)
- HN cũng đang chuyển mình?
- Gặp mặt các bạn yêu thơ của Báo liếp
- Lỡ làng (Ngô Hạnh)
- Bác Hồ cười trước lúc đi xa (ST: CCB Trần Đình Ngân, Berlin)
- Tin nhanh: Bệnh tình của Sơn (Quang Việt)
- Quà 8/3: Bộ ngực tự nhiên đẹp nhất thế giới
Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2011
"Nháp" cho buổi Gala Giao lưu nhân Ngày QĐ 22/12
Trung tướng thứ 3 của trường Trỗi
Theo tin từ Quang Bắc: Thiếu tướng Duy Anh, giám đốc Bệnh viện TW QĐ 108, vừa được tấn phong hàm trung tướng. Vậy cùng anh Nguyễn Chiến k1, Phạm Ngọc Quảng k4 thì Duy Anh là trung tướng thứ 3 của trường ta.
Xin chúc mừng bạn!
Mời đọc QĐND!
Xin chúc mừng bạn!
Mời đọc QĐND!
Truyện ngắn của thầy Chi Phan
Số báo QĐND Cuối tuần dịp 22/12 năm nay, có truyện ngắn của thầy. Mời các bạn cùng đọc!
Tin đoàn đón LS Đỗ Khắc Tiến (Trương Vĩnh Phúc)
17g30 - Vừa có cuộc điện đàm giữa Trung Giã và TpHCM.
Sớm nay đúng 7g30, đoàn bạn Trỗi k6 (Thắng "híp", Đăng Sơn, Hùng "xiểm") và k5 (Lê Bình, Việt Dũng, Ngô Thế Vinh) đã có mặt tại Mỹ Yên, Đại Từ, dự lễ đón nhận hài cốt LS Đỗ Khắc Tiến và đưa bạn ra NTLS xã. Vậy là thêm một bạn đã về với mẹ.
Xong việc, các bạn đi hai xe rẽ vào nhà Trương Vĩnh Phúc. Muốn giữ các bạn lại ăn bữa cơm rau dưa nhưng vì phải trở về HN nên chỉ chuyện trò, uống chút rượu suông rồi chia tay. Khi lên mới mục kích bài "Chào cờ gia đình" viết trên báo QĐND là đúng!
Gia chủ muốn nói, các bạn Trỗi nếu có việc trên Thái, khi qua Trung Giã hãy điện thoại cho Phúc (01238759259). Vợ chồng Phúc sẵn sàng đón tiếp.
Sớm nay đúng 7g30, đoàn bạn Trỗi k6 (Thắng "híp", Đăng Sơn, Hùng "xiểm") và k5 (Lê Bình, Việt Dũng, Ngô Thế Vinh) đã có mặt tại Mỹ Yên, Đại Từ, dự lễ đón nhận hài cốt LS Đỗ Khắc Tiến và đưa bạn ra NTLS xã. Vậy là thêm một bạn đã về với mẹ.
Xong việc, các bạn đi hai xe rẽ vào nhà Trương Vĩnh Phúc. Muốn giữ các bạn lại ăn bữa cơm rau dưa nhưng vì phải trở về HN nên chỉ chuyện trò, uống chút rượu suông rồi chia tay. Khi lên mới mục kích bài "Chào cờ gia đình" viết trên báo QĐND là đúng!
Gia chủ muốn nói, các bạn Trỗi nếu có việc trên Thái, khi qua Trung Giã hãy điện thoại cho Phúc (01238759259). Vợ chồng Phúc sẵn sàng đón tiếp.
Bạn tôi, Trần Tuấn... có tin vui!
Theo TTX "Dzỉa Hè" phát đi từ Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, vợ một cựu cầu thủ CAHN vừa sinh hạ cho ông một "cô con gái đi đái bằng chim", nặng 3,1 kg. Mẹ tròn con vuông. Cháu tên là Tân Mão Trần Nghĩa Hiếu.
Xin chúc mừng!
Xin chúc mừng!
"Cái tay có comment ấy" đang ở Ô Cấp
Trưa nay điện thoại liên tục từ Vũng Tàu gọi về. Tưởng chuyện gì, hóa ra anh Vinh "con" radar (nick-name là Quangvinh) - cái tay có comment trong bài "Cái tài của Phúc Chiến": "Cái tài của hắn là "chiến" được cô vợ vừa xinh vừa giỏi, lại gắn bó với hắn trọn đời" - cùng anh em Cty xuống đó.
Chú Tuấn (Mẹ, anh giai có khác, cái giọng như mượn của chú Liều!) bảo: "Chúng em và bác Chiến đang cùng bác Vinh ngồi dưới gốc bàng ăn trưa. Vũng Tàu trưa nay mát. Vui lắm... Có mấy ngày xuống Ô Cấp mà về trên đó các bác có nhiều bài hay thế? Anh Chiến bảo cứ bấm bấm mấy chữ K5 là vào ngay. Em phải học thêm để sinh hoạt hàng ngày với các bác".
Còn ông Liều thì khoe, ngày mốt bay ra HN, đã hẹn anh Giang "mù" chén "dê tươi" ở bốt Hàng Đậu.
Chú Tuấn (Mẹ, anh giai có khác, cái giọng như mượn của chú Liều!) bảo: "Chúng em và bác Chiến đang cùng bác Vinh ngồi dưới gốc bàng ăn trưa. Vũng Tàu trưa nay mát. Vui lắm... Có mấy ngày xuống Ô Cấp mà về trên đó các bác có nhiều bài hay thế? Anh Chiến bảo cứ bấm bấm mấy chữ K5 là vào ngay. Em phải học thêm để sinh hoạt hàng ngày với các bác".
Còn ông Liều thì khoe, ngày mốt bay ra HN, đã hẹn anh Giang "mù" chén "dê tươi" ở bốt Hàng Đậu.
Cao ốc EVN cạnh sân bóng đá Nhà máy nước cháy lớn
Ở HN, chiều thứ sáu hàng tuần, chúng tôi thường tụ tập đá bóng. (Sau khi sân Cột Cờ (Măng-danh) trả về cho Tp). Nắng cũng như mưa... Thời gian ấy được chứng kiến cao ốc này thay đổi từng ngày. Chỉ là 33 tầng mộc rồi bọc kính, rồi hoàn thiện. Tháng trước ra thấy mặt tiền đang được trồng cây, làm vườn hoa.
Và chiều hôm qua, một buổi chiều khủng khiếp... Mời đọc!
Và chiều hôm qua, một buổi chiều khủng khiếp... Mời đọc!
Kể cho các bạn Trỗi về một bạn Trỗi
Trần Đình Ngân (cựu TSQ D1 trường VHQĐ 1960)
Tôi không biết trong danh sách học sinh trường TSQ Nguyễn Văn Trỗi thì Bùi Nam thuộc khóa nào?! Tôi quen biết Bùi Nam khi anh em gặp nhau ở Đại học KTQS. Nam là học viên C213, khoa Trang bị Cơ điện. Cùng khóa với Nam tôi biết nhiều học viên khác như Nguyễn Đình Thắng, Nguyễn Khánh Tiệp, Nghiêm Sỹ Chúng, Nguyễn Ngọc Chương, Trần Thắng Lợi... Trường Đại học KTQS vừa tách ra từ Phân hiệu 2 Đại học Bách khoa. Khóa cuả Nam là khóa đào tạo chuyên ngành quân sự chính quy đầu tiên (gọi tắt là ĐT1).
Bạn của bạn (KQ)
Lê Đình Đạo - bạn tôi, dân Z181 cũ, từng "bôn ba" Ba Lan nhiều năm - hôm qua vào Tp. Anh gọi cho tôi hẹn gặp. Chiều đi bơi về, chúng tôi mời Đạo ra ngồi kênh Nhiêu Lộc uống bia: "Cho đại gia biết thế nào là cuộc sống đời thường", anh Ba nói.
Gặp nhau mới hay, Đạo từng theo thầy Phạm Khắc Di - con Đổng lý Văn phòng ngự tiền Phạm Khắc Hòe - tác giả của "Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc"; ngày xưa bọn trò Quân sự nể phục và gọi thầy là "Di dỉ dì di, cái gì cũng biết"(!) - vào Phân hiệu 2 Đại học KTQS. Phải mấy chục năm mới gặp lại anh Ba.
Gặp nhau mới hay, Đạo từng theo thầy Phạm Khắc Di - con Đổng lý Văn phòng ngự tiền Phạm Khắc Hòe - tác giả của "Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc"; ngày xưa bọn trò Quân sự nể phục và gọi thầy là "Di dỉ dì di, cái gì cũng biết"(!) - vào Phân hiệu 2 Đại học KTQS. Phải mấy chục năm mới gặp lại anh Ba.
Bạn đã biết gì về Vatican? Hãy nghe và xem! (ST)
Một mùa Giáng sinh đang đến gần. Nhưng không phải ai trong chúng ta đã một lần được đến Vatican.
Mời click vào đây để nghe ban nhạc nhà thờ hát một bản Thánh ca và chiêm ngưỡng Thánh đường!
Trước tiên nháy chuột vào "+" ở góc dưới bên trái; sau dùng phím "lên - xuống, phải - trái" điều chỉnh sẽ xem được toàn bộ những bức tranh trên tường, trên trần nhà và nền nhà được trang trí bởi những họa sĩ tài ba - những con chiên ngoan Đạo của Chúa.
Cảm ơn sưu tầm của Hồ Bá Đạt!
Mời click vào đây để nghe ban nhạc nhà thờ hát một bản Thánh ca và chiêm ngưỡng Thánh đường!
Trước tiên nháy chuột vào "+" ở góc dưới bên trái; sau dùng phím "lên - xuống, phải - trái" điều chỉnh sẽ xem được toàn bộ những bức tranh trên tường, trên trần nhà và nền nhà được trang trí bởi những họa sĩ tài ba - những con chiên ngoan Đạo của Chúa.
Cảm ơn sưu tầm của Hồ Bá Đạt!
Nhạc sĩ đại tài Johann Sebastian Bach (Thủy k42)
Johann Sebastian Bach (sinh ngày 21 tháng 3 năm 1685 tại Eisenach; mất ngày 28 tháng 6 năm 1750 tại Leipzig) là nhà soạn nhạc Baroque người Đức, nghệ sĩ chơi đàn organ và clavecin (đàn nhà thờ) nổi tiếng.
Nhạc sĩ Văn Cao (1923-1996) (ST: Đ)
Có một thi sĩ trong nước đã miêu tả chân dung nhạc sĩ Văn Cao bằng bốn câu thơ như sau:
"Thiên Thai từ giã về dương thế
Suối Mơ ngày ấy Buồn Tàn Thu
Sân đình ngất nghểu ngôi Tiên Chỉ
Uống rượu say rồi hát Quốc Ca !"
"Thiên Thai từ giã về dương thế
Suối Mơ ngày ấy Buồn Tàn Thu
Sân đình ngất nghểu ngôi Tiên Chỉ
Uống rượu say rồi hát Quốc Ca !"
Ngõ nhỏ, phố nhỏ... (KQ)
Ngày ca khúc của Lê Vinh ra đời: “Nơi tôi sinh HN, ngày tôi sinh – một ngày bỏng cháy/ Ngõ nhỏ, phố nhỏ nhà tôi ở đó/ Đêm nằm nghe trong gió tiếng sông Hồng thở than…” gây xôn xao dư luận và thành bài hát tủ của thanh niên, nhất là trai Hà Thành. Cái ngõ nhỏ, phố nhỏ của Lê Vinh chắc nằm ngoài bờ đê và cũng chẳng thể nhỏ hơn? Còn ngõ nhỏ, phố nhỏ ở trong này có lẽ hơi khác. Dạo này đường xá tắc liên tục, luôn tìm "lối nhỏ" để thoát nên lại nhớ đến ca khúc này. Chuyện thế này…
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)