SÁNG XOA MẶT TỐI XOA CHÂN
Ngũ dậy khoan xuống đất, xoa nóng hai bàn tay
Rồi úp lên hai mắt, lên mũi, lên vành tai.
Lại tiếp tục xoa tay, rồi xoa đều gáy, mặt.
Ấn ngón tay day day. Những chổ đau liên tục.
Thường ngày xoa quanh mắt, hai bên mũi, sau tai.
Gõ ngón tay giữa trán, vài mươi cái mới thôi.
Trước khi ngũ rửa chân, lau cho khô cho sạch,
Áp bàn chân với nhau, rồi cứ xoa liên tục
Rồi tiếp thay đổi lại, Mu bàn chân với lòng,
Rồi ngược lại xoa mãi.Khoảng mười phút là xong.
Đơn giản mà hiệu nghiệm. Hạ huyết áp, khoẻ tim,
Dể ngũ ,giảm đi tiểu. Mười ngày sức khoẻ lên.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CLB Giữa lửa truyền thống gặp mặt kỉ niệm 80 năm QĐNDVN
- Hãy cẩn thận với chả mực HN (ST: Bột)
Thứ Bảy, 17 tháng 9, 2011
Diễn ca chăm sóc sức khỏe 2 (ST: Đạt)
Thuở đi trại trẻ
Là trẻ con đứa nào chẳng phải học mẫu giáo rồi lên vỡ lòng. Trong cả nghìn lính Trỗi có không ít anh chị em đã học ở Trại Nhi đồng Miền Bắc.
Thời kháng chiến chống Pháp, Trại đuợc thành lập ở Khe Khao (gần Đầm Hồng, Thái Nguyên), đón nhận con em cán bộ chính phủ, Hội LH Phụ nữ... Cô Tuỵ Phuơng được giao nhiệm vụ phụ trách cùng bác Mân (vợ bác Đào Duy Anh). Cô Phuơng nhớ ngày ấy có anh chị em nhà Nguyễn Duy Tộ (sau này học k2 Trỗi), Vũ Việt Sơn (k2), Lê Võ Tiến Hưng (k1), Phạm Sơn Duơng (k3)...
Sau 1954, Thủ đô chuyển từ Việt Bắc về HN. Trại chuyển về số 20 Thuỵ Khuê. Nhiều trại viên vào học từ năm 1959 đến 1964: anh em Vũ Toàn Thắng-Vũ Hoàng Đan, anh em Lê Tất Thắng-Lê Toàn Thịnh, anh em Bùi Công Minh-Bùi Công Chính, nhà Kiến Quốc-Thành Công, anh em Bùi Chuơng-Hoàn Chinh-Bùi Chuẩn, anh em Nghiêm Xuân Bạch-Xuân Minh, rồi nhà Quang Thắng-Quang Bắc-Quang Tuệ, nhà chú Hồ Bá Phúc có đến 4 tên ở Trại (Đạt, Lộc, Thọ, Chi), Vũ Việt Hưng, rồi lứa sinh 1955 có Lý Tân Huệ, Việt Triều, Lê Hoà Bình, Đắc Hoà, Trần Hữu Nghị... Hầu hết các bạn này đều lên Trỗi.
Vừa rồi Hồ Bá Đạt ra Bắc, có đến thăm cô Cam. Cô tặng Đạt bức ảnh cô giáo, học sinh đón đoàn khách CHDC Đức đến thăm nhân 1/6/1959. Các trại viên thử tìm xem có mình ở đây???
Thời kháng chiến chống Pháp, Trại đuợc thành lập ở Khe Khao (gần Đầm Hồng, Thái Nguyên), đón nhận con em cán bộ chính phủ, Hội LH Phụ nữ... Cô Tuỵ Phuơng được giao nhiệm vụ phụ trách cùng bác Mân (vợ bác Đào Duy Anh). Cô Phuơng nhớ ngày ấy có anh chị em nhà Nguyễn Duy Tộ (sau này học k2 Trỗi), Vũ Việt Sơn (k2), Lê Võ Tiến Hưng (k1), Phạm Sơn Duơng (k3)...
Sau 1954, Thủ đô chuyển từ Việt Bắc về HN. Trại chuyển về số 20 Thuỵ Khuê. Nhiều trại viên vào học từ năm 1959 đến 1964: anh em Vũ Toàn Thắng-Vũ Hoàng Đan, anh em Lê Tất Thắng-Lê Toàn Thịnh, anh em Bùi Công Minh-Bùi Công Chính, nhà Kiến Quốc-Thành Công, anh em Bùi Chuơng-Hoàn Chinh-Bùi Chuẩn, anh em Nghiêm Xuân Bạch-Xuân Minh, rồi nhà Quang Thắng-Quang Bắc-Quang Tuệ, nhà chú Hồ Bá Phúc có đến 4 tên ở Trại (Đạt, Lộc, Thọ, Chi), Vũ Việt Hưng, rồi lứa sinh 1955 có Lý Tân Huệ, Việt Triều, Lê Hoà Bình, Đắc Hoà, Trần Hữu Nghị... Hầu hết các bạn này đều lên Trỗi.
Vừa rồi Hồ Bá Đạt ra Bắc, có đến thăm cô Cam. Cô tặng Đạt bức ảnh cô giáo, học sinh đón đoàn khách CHDC Đức đến thăm nhân 1/6/1959. Các trại viên thử tìm xem có mình ở đây???
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)