Nhân vật Hồ Phương Binh khá đặc biệt. Vì là người nhắc lại chuyện Quang xèng ở Leipzig nên xin nói thêm về HPB như tôi được biết: Tháng 10-2003, tôi vừa qua một ca mổ tim lớn tại Trung tâm tim mạch Rotenburg Fulda (Tây Đức) và về an dưỡng tai Badesten được 5 ngày. Vì là bệnh nhân nặng nên các y bác sỹ chăm nom 24/24. Phòng bệnh có một bệnh nhân, máy móc dây nhợ bao kín. Im ắng và có cảm giác nặng nề.
Qua gương chiếu, biết mình có khách đến thăm. Bốn ông bạn Việt nam đẩy cửa buớc vào. Quang Xèng đi đầu - nhận ra ngay! Đi liền hắn là một thằng bặm trợn ( Nhìn vóc dáng hai ông này thấy ngay sự căng thẳng và tàn khốc!). May thay tiếp theo đó là câu em thư sinh, râu cạo nhẵn, trắng trẻo - Minh Võ. Và tên thứ tư, gầy gò,cao, cổ dài đu dưa ra trước như Lý Cai của một phim hình sự nào đó... Dương Tiên sinh ( Thắng Khổ) !
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- 7 triệu chứng không ngờ của bệnh tim (ST: ĐB)
- HN cũng đang chuyển mình?
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ qua chuyến đi đầu tiên (2)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (4)
- Bạn có kỉ niệm gì nhân 30/4 năm nay? (KQ)
- Nguyễn Duy Đảo với tôi đầy ắp những kỉ niệm (Kiến Quốc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Tin vui về mộ phần 2 bạn Nguyễn Văn Hòa, Hoàng Châu Linh
Thứ Năm, 13 tháng 1, 2011
Anh Mai Sinh đã đi?
Thật không thể tin đuợc khi đọc Bantroik4 trưa nay: Trung Liêm báo anh đã ra đi. Không thể tin được!
Cách đây hơn tháng, đang ở HN, anh Mai Tự gọi ra báo anh Mai Sinh vào Viện 175 và hỏi xem có cách gì lo cho anh. Rồi chính anh Sinh với giọng rất khỏe, gọi cho tôi, báo là đang kiểm tra xem bị bệnh gì. Báo cho Trung Liêm, bạn đến xử lí ngay, gửi gắm A2.
Về lại TP, nghe nói anh đã ra viện. Nghĩ đã ổn nên chủ quan chẳng đến thăm.
Quay ra HN, lại nhận đuợc điện anh Tự, báo anh Sinh tái nhập viện. Nghi bị nấm phổi nhưng khoa Truyền nhiễm xét nghiệm, kiểm tra đủ mọi cách mà không tìm ra bệnh. Anh yếu dần. Phải chuyển lên khoa Cấp cứu.
"Bệnh lạ lắm, không tìm ra nguyên nhân, cứ như giảm chứng miễn dịch mà HIV lại âm tính - bác sĩ Liêm nói - Rồi anh lịm dần, lịm dần rồi đi trưa qua".
Chiều nay anh em k4 đi viếng.
Ôi, cuộc đời! Đã đến lúc bạn ta lần luợt ra đi?
Cách đây hơn tháng, đang ở HN, anh Mai Tự gọi ra báo anh Mai Sinh vào Viện 175 và hỏi xem có cách gì lo cho anh. Rồi chính anh Sinh với giọng rất khỏe, gọi cho tôi, báo là đang kiểm tra xem bị bệnh gì. Báo cho Trung Liêm, bạn đến xử lí ngay, gửi gắm A2.
Về lại TP, nghe nói anh đã ra viện. Nghĩ đã ổn nên chủ quan chẳng đến thăm.
Quay ra HN, lại nhận đuợc điện anh Tự, báo anh Sinh tái nhập viện. Nghi bị nấm phổi nhưng khoa Truyền nhiễm xét nghiệm, kiểm tra đủ mọi cách mà không tìm ra bệnh. Anh yếu dần. Phải chuyển lên khoa Cấp cứu.
"Bệnh lạ lắm, không tìm ra nguyên nhân, cứ như giảm chứng miễn dịch mà HIV lại âm tính - bác sĩ Liêm nói - Rồi anh lịm dần, lịm dần rồi đi trưa qua".
Chiều nay anh em k4 đi viếng.
Ôi, cuộc đời! Đã đến lúc bạn ta lần luợt ra đi?
Một ngày 2 cú giao lưu với Trỗi k7
Sáng qua, Hà Mèo alô về Café Anh Đỗ. Gặp cả Vũ Anh, Long "giun", Đỗ Nghĩa và Kiên "ngổ" k6. Bốc phét 1 lúc thì thấy tay quen quen. Mẹ ơi, có lẽ là thầy Hạnh dạy vẽ con gái, nhưng sao dạo này trẻ quá. "Hạnh à?". "Ô, anh Quốc, sao lại gặp anh ở đây?". Khoát tay chỉ 1 vòng: "Tòan đồng bọn cách đây 45 năm đấy. Nay già vẫn chơi với nhau". "Hay thế! Còn em decor cho quán này của anh Nghĩa rồi chơi thân và dạy vẽ cho con anh".
Trò chuyện liên hồi. Hà Mèo có việc rút truớc rồi đến Vũ Anh về "cho gà ăn". Cuối buổi, Long mời anh em đi nhậu. Còn có việc nên chưa đi ngay mà kết hợp mời thầy Hạnh về thăm nhà: "Đã 3 năm nay xa thầy, Mý nó nhớ và mong gặp thầy lắm".
Vừa vào nhà, gọi to:
- Mý ơi, ra đây xem ai đây!... Ngạc nhiên chưa???
Con gái mừng quá vì gặp lại thầy nhưng dạo này lớn nên hơi ngường ngượng. Anh em tào lao mãi. Vậy là mẹ cháu đã thống nhất với thầy cho Mý học vẽ tiếp.
Đưa con đi học rồi ra quán Huy Béo, 54 Mai Thị Lựu ngồi với Vũ Anh, Long, Kiên. Có thêm Long "lủng", em Bằng "ruồi" k6. Anh em tào lao tới hơn 2g thì biến.
Ngày 2 cú giao lưu thế này cũng mệt, dưng mà vui!!!
Trò chuyện liên hồi. Hà Mèo có việc rút truớc rồi đến Vũ Anh về "cho gà ăn". Cuối buổi, Long mời anh em đi nhậu. Còn có việc nên chưa đi ngay mà kết hợp mời thầy Hạnh về thăm nhà: "Đã 3 năm nay xa thầy, Mý nó nhớ và mong gặp thầy lắm".
Vừa vào nhà, gọi to:
- Mý ơi, ra đây xem ai đây!... Ngạc nhiên chưa???
Con gái mừng quá vì gặp lại thầy nhưng dạo này lớn nên hơi ngường ngượng. Anh em tào lao mãi. Vậy là mẹ cháu đã thống nhất với thầy cho Mý học vẽ tiếp.
Đưa con đi học rồi ra quán Huy Béo, 54 Mai Thị Lựu ngồi với Vũ Anh, Long, Kiên. Có thêm Long "lủng", em Bằng "ruồi" k6. Anh em tào lao tới hơn 2g thì biến.
Ngày 2 cú giao lưu thế này cũng mệt, dưng mà vui!!!
Vinh danh Kim Ngọc (Bee)
Chả có họ hàng gì nhưng là ngưới lính từng sống trên đất Vĩnh Phú (xưa) và Vĩnh Phúc (nay) - quê huơng của cụ Kim Ngọc, chúng tôi cũng thơm lây vì con người dám nghĩ, dám làm, dám đi truớc thời đại này!
Năm rồi, khi Cao "tư lệnh" và chị Niệm sang HN dự 45 năm truờng Trỗi, tôi đã mời các bạn TQ lên thăm Vĩnh Yên. Ngay trên đồi Tỉnh uỷ (khi ông đuơng chức bí thư) và đại lộ Kim Ngọc, tôi đã giới thiệu nhiều về ông. Các bạn TQ tỏ ra mến phục.
Xin thắp 1 nén tâm nhang cho 1 người dũng cảm!!!
Năm rồi, khi Cao "tư lệnh" và chị Niệm sang HN dự 45 năm truờng Trỗi, tôi đã mời các bạn TQ lên thăm Vĩnh Yên. Ngay trên đồi Tỉnh uỷ (khi ông đuơng chức bí thư) và đại lộ Kim Ngọc, tôi đã giới thiệu nhiều về ông. Các bạn TQ tỏ ra mến phục.
Xin thắp 1 nén tâm nhang cho 1 người dũng cảm!!!
Đưa comment ra ngoài!!! (Qx)
Về bạn Trỗi Phuơng Bình
"Trỗi" lúc nào mà chẳng hay, nói như HMK6: "Chỉ có trường Trỗi mới là trường mình!".
Phương Bình thực sự là dân hảo hớn, thấy chuyện bất bình là ra tay liền liền. Sau cái hồi về "dẹp loạn" ở Lpz., nhiều thằng "té đái", muốn ở lại nước Đức nhưng sợ "vía" Phương Bình nên đếch dám ở lại.
Phương Bình không chỉ là kẻ "sát thủ" mà còn là kẻ "sát gái". Lần ấy, có một em ở đội tôi, khá xinh đẹp con nhà gia giáo, nhưng chỉ một lần chứng kiến cảnh "hảo hớn" của Phương Bình mà "xin chết" liền...
Về hội hè ở Đức
Nếu các ông xem nguoiviet.de sẽ thấy ở CHLB Đức hiện có 3 hội "Hà-nội":
"Trỗi" lúc nào mà chẳng hay, nói như HMK6: "Chỉ có trường Trỗi mới là trường mình!".
Phương Bình thực sự là dân hảo hớn, thấy chuyện bất bình là ra tay liền liền. Sau cái hồi về "dẹp loạn" ở Lpz., nhiều thằng "té đái", muốn ở lại nước Đức nhưng sợ "vía" Phương Bình nên đếch dám ở lại.
Phương Bình không chỉ là kẻ "sát thủ" mà còn là kẻ "sát gái". Lần ấy, có một em ở đội tôi, khá xinh đẹp con nhà gia giáo, nhưng chỉ một lần chứng kiến cảnh "hảo hớn" của Phương Bình mà "xin chết" liền...
Về hội hè ở Đức
Nếu các ông xem nguoiviet.de sẽ thấy ở CHLB Đức hiện có 3 hội "Hà-nội":
Gặp mặt thế hệ 2 nhóm môn học Xe Thu phát Công suất trung bình (TKQ)
Bộ môn và nhóm môn học
Vào năm học cuối 1974-75, lớp Vô tuyến khóa 5 chúng tôi chỉ còn học môn “Xe Thu phát Công suất trung bình” (Xe CSTB) rồi đi thực tập tốt nghiệp trên Nhà máy Thông tin M1, ở Khải Xuân, Thanh Ba, Phú Thọ. Thầy Ngô Hai, thầy Nguyễn Ngọc Lân và “thầy” (bạn Trỗi) Ngô Long dạy lí thuyết và thực hành môn này. Vừa học xong máy nhỏ sóng ngắn, sóng cực ngắn cấp chiến thuật; nay chuyển sang học máy lớn, đặt trên xe công trình, ai cũng phấn khởi, thấy tầm mắt mình mở rộng ra.
Trong chương trình, môn học được triển khai dã ngoại, xa truờng cả hàng chục cây số với máy móc hiện đại nên càng hấp dẫn. Thầm uớc khi ra truờng được là sĩ quan kĩ thuật phụ trách những xe như thế, khối em mê.
Trong chương trình, môn học được triển khai dã ngoại, xa truờng cả hàng chục cây số với máy móc hiện đại nên càng hấp dẫn. Thầm uớc khi ra truờng được là sĩ quan kĩ thuật phụ trách những xe như thế, khối em mê.
Chuyện ngày ĐHQS: MỘT KỲ THỰC TẬP (Duy Đảo k6)
Ngày học đại học, tôi với hắn cùng lớp nhưng khi ở trường Trỗi thì tôi học trên hắn những hai khoá, hắn là khoá chót của trường. Hè năm 1978 trước khi nhận đồ án chúng tôi đi thực tập ở Quân khu 1 trên Thái Nguyên. Hôm tập trung ở ga Vĩnh Yên trước khi lên tầu bà con nhốn nháo chỉ trỏ khi thấy một tay quân hàm trung uý - rất trẻ, mũ cối đội lệch, lưng ba lô, vai vác cây ghi ta - đang oang oang giao nhiệm vụ, phổ biến kế hoạch hành quân. Người thầy, người anh phụ trách chúng tôi trong chuyến thực tập hơn 30 năm về trước ấy là đ/c Trần Kiến Quốc. |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)