Từ hôm nay, BT5 link trang web Lê Đạt vào Danh sách blog. Mời các bạn đón đọc!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- NHỚ DUY ĐẢO
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- CHUYỆN VỀ NHÀ NGOẠI CẢM PHAN BÍCH HẰNG (Nhà văn: ĐẮC TRUNG)
Thứ Bảy, 19 tháng 4, 2014
Du lịch Kashgar Tân Cương China (Cao Bắc)
Kashgar là thủ đô của người Ngô Duy Nhĩ ( tiếng Anh là Uyghur) ở Tân Cương China, đây là 1 thành phố chính nằm trên con đường buôn bán tơ lụa xưa. Người Ngô Duy Nhĩ có gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ và tôn giáo là đạo Hồi. Người theo đạo Hồi không ăn thịt lợn, không uống rượu, phụ nữ phải quấn khăn để che tóc, những người cực đoan còn phải che mặt nữa vì chỉ có chồng mới được biết mặt, đàn ông được quyền lấy nhiều vợ.
Hiện nay vùng Tân Cương được phát hiện có nhiều trữ lượng dầu mỏ và khí đốt, nên người Hán bắt đầu di dân đến đây, xây thành phố mới của người Hán, còn người Ngô Duy Nhĩ sống trong những căn nhà lụp xụp ở vùng truyền thống của họ, tạo ra 2 cảnh khác biệt về cuộc sống giữa người bản xứ Ngô Duy Nhĩ và di dân Hán, nên cảnh sát vũ trang phải hiện diện thường xuyên trên đường phố.
Người Ngô Duy Nhĩ theo truyền thống người Trung Đông là ăn bánh mì dẹp, món ăn ưa chuộng nhất của họ là thịt cừu nướng, cách giết cừu là cắt tiết và bỏ máu đi (halal) theo phong tục người theo đạo Hồi.
Sau đây là chuyến du lịch đi thăm Kashgar Tân Cương với người thiểu số Ngô Duy Nhĩ, chợ bán đồ ăn và gia vị, chợ mua bán gia súc truyền thống từ 2000 năm nay, bữa ăn đầu năm của người Ngô Duy Nhĩ khi đàn ông và phụ nữ phải ăn riêng trong 1 năm.
Thần chết đang đứng cạnh bàn ăn! (ST: KC)
Mùi thịt nướng - Mối nguy của thực phẩm nướng
Dạo gần đây, đường xá Saigon thêm phần nhộn nhịp với các quán cơm trưng sát lề cái bếp nướng sườn thơm nức mũi khách bộ hành. Mấy ai biết cái mùi hấp dẫn ấy chưa chắc đến từ thịt gặp lửa mà từ chợ... Kim Biên.
Sự thực về lính lê dương Liên Xô tham chiến ở Việt Nam và chạy sang hàng ngũ Việt Minh (Kiến thức, Nguồn: Tiếng nói nước Nga) - ST: VD
Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ
Hai, khi Đức xâm lược Liên Xô, nhiều binh sĩ và thường dân Nga (Xô-Viết) bị Đức
quốc xã bắt làm tù binh. Năm 1945, kết thúc Thế chiến II, sau khi nước Đức phát-xít
thua trận, họ lưu lại trên lãnh thổ các quốc gia mà quân Đồng minh gồm Mỹ, Anh
và Pháp kiểm soát. Cuộc sống khó khăn buộc họ phải tham gia đội quân lê dương.
Một số người Nga đã tham gia đội quân Lê dương của Pháp và bị điều sang
Việt Nam
tham chiến.
Lính lê dương. |
Ở Việt Nam , thời nước ta tiến hành cuộc
kháng chiến chống Pháp xâm lược, có một người lính lê dương người Nga là cựu
phi công Biblichenko làm việc tại sân bay Gia Lâm. Ở đó, ông đã chiếm chiếc máy
bay quân sự của Pháp và bay sang phe du kích ở tỉnh Yên Bái. Tại Nam Bộ, một
người Nga khác là Fyodor Bessmernyi đã rời hàng ngũ lê dương với khẩu súng của
mình, chạy trốn vào rừng, gặp Tiểu đoàn 307 nổi tiếng và bắt đầu tham gia kháng
chiến chống Pháp. Những người đồng đội Việt Nam đặt cho ông cái tên mới là Anh.
Sống với những người lính Việt Minh, người lính hàng binh Fedor- Anh dần quen
nếp sống của du kích quân và nói thạo tiếng Việt, vốn là tay gài mìn xuất sắc nên
ông đã tham gia vào việc thiết kế và tiến hành các hoạt động phá hoại chiến
thuật. Lập được nhiều chiến công, Ông được trao tặng hai huy chương của Quân
đội nhân dân Việt Nam .
Chỉ huy Tiểu đoàn 307 làm mối cho Fedor kết hôn với bà Nguyễn Thị Vinh. Họ có
với nhau hai đứa con và sau kháng chiến đã được Chính phủ Việt Nam tạo điều
kiện cho họ trở về quê hương vào năm 1958. Sau khi ông mất, người vợ và hai con
của ông đã về Việt Nam .
Sau này, một trong hai người con trai của ông là Nicholai đã quay lại Liên Xô
và định cư ở Donetsk ,
ngày nay thuộc Ukraina.
Ảnh đẹp Tây Bắc (Quang Việt)
Cùng với hình ảnh đã post, xin mời các bạn xem thêm loạt ảnh dưới đây!
Ngày đầu tới KS Bộ chỉ huy QS Sơn La. |
Sáng sau thăm nhà tù Sơn La. |
Trước cây đào Tô Hiệu. |
Tại NTLS tù Sơn La. |
Tại quần thể tượng đài trước khi rẽ vào Sở chỉ huy của Võ Đại tướng tại Mường Phăng. |
Vượt đèo Pha-đin. |
Về nguồn (Quang Việt)
Kỷ niệm chuyến về thăm Điện Biên Phủ nhân 60 năm ngày Chiến thắng (7/5/1954 - 7/5/2014)
Tình
cờ vào Bạn Trỗi K ba,
Mới
biết về một chuyến đi xa,
Vội
vàng điện hỏi Cao Long Tỉnh,
Gọi
điện xong lại đến tận nhà.
Trỗi
ba là Trỗi thích đi chơi,
Thỉnh
thoảng rủ nhau đi khắp nơi,
Lại
cũng rủ thêm người khóa khác,
“Đi
với nhau, càng đông, càng vui”.
RELAX CUỐI TUẦN: CHIẾC GIÀY BÊN PHẢI TREO TRONG CỬA (ST: NT)
Đàn ông nếu biết kỹ
quá khứ của vợ thì đau đầu lắm. Còn đàn bà, nếu biết hơi nhiều về hiện tại của
chồng thì đau tim lắm. Nhưng đã trót biết rồi mà ứng xử được như bà vợ này thì
thật là cao thủ.
18 giờ, chị gọi điện thoại đến
Công ty của chồng, chú bảo vệ nói rằng: “sếp vừa đi ăn tối ở nhà hàng”. Linh
tính cho chị biết đó là… nhà nàng chứ không phải nhà hàng.
20 giờ, sau khi cho các con ăn xong, chị phi xe máy đến nhà nàng. Ô tô của sếp đang đỗ ở trong sân. Linh tính đã không đánh lừa chị. Có cái gì đó rất nóng, trào lên nơi cuống họng nhưng chị đã kịp nuốt khan nó vào. Không ấn chuông, không đập cửa, cũng không gào thét, chị cởi chiếc giày bên chân phải của mình, treo vào phía trong cánh cửa sắt rồi phóng xe về nhà, giúp các con ôn bài.
20 giờ, sau khi cho các con ăn xong, chị phi xe máy đến nhà nàng. Ô tô của sếp đang đỗ ở trong sân. Linh tính đã không đánh lừa chị. Có cái gì đó rất nóng, trào lên nơi cuống họng nhưng chị đã kịp nuốt khan nó vào. Không ấn chuông, không đập cửa, cũng không gào thét, chị cởi chiếc giày bên chân phải của mình, treo vào phía trong cánh cửa sắt rồi phóng xe về nhà, giúp các con ôn bài.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)