Thứ Sáu, 4 tháng 1, 2013

Ông anh, bà chị của lính Trỗi

Chúng tôi là những cựu học sinh của mái trường đầu tiên trên miền Bắc XHCN được mang tên anh. Vì thế chúng tôi có một mối thân tình với chị Phan Thị Quyên, vợ anh Trỗi. Dù không còn một mái trường cụ thể nhưng năm nào chị cũng về họp mặt truyền thống và chị được coi là “bà chị cả” của trường.

Gặp bạn k6

Chiều qua Duy Đảo gọi: "Tối anh ra Vườn Phố nhé, có Minh Phượng vào". Đã được Võ Hạnh Phúc thông báo, Phượng về nước tổ chức cưới cho con trai, cháu đích tôn của cụ Văn nên dù trưa qua vừa đi đám tang cô Hương (vợ chú Nguyễn Thọ Chân) về bị giãn dây chằng đột ngột cũng cố gắng thu xếp ra.
Tận 7g30 mới đến, vào phòng VIP đã thấy các gương mặt hảo thủ: Huỳnh Hồng, Vũ Việt Hưng, Hà Mèo, Duy Đảo và Tâm ngồi với Minh Phượng. Nhận ngay ra nhau (vì từng là hàng xóm cuối những năm 1950) và chuyển lời gia đình 99 cảm ơn về thiếp báo hỷ của gia đình Phượng. Phượng kể, đám cưới phải tổ chức 2 lần vì hôm đó có đám cưới con trai Tuấn Quảng, mà bạn Trỗi yêu cầu phải có mặt cả 2 nơi(!). "Hôm sau vào thăm cụ Văn và mời cụ xem ảnh cưới, cụ vẫn tỉnh táo nhận biết ngày vui của 2 cháu". Chuyện cụ Hoàng Anh và cụ Văn đều qua tuổi 100 đang năm BV 108 mà vẫn khỏe. Thật quý hóa. Còn ông Hoàng Tam Châu k6 thì về hưu rồi mà "vẫn thế" và lần nào nói chuyện tới Minh Phượng là mặt lại đỏ lên(!). Còn Phượng chối đây đẩy: "Không có chuyện đó".

Nghị lực phi thường (ST: QV)

Mời xem video clip này!

Con trai chú Sáu Dân (Thanh Quế)


Bạn Võ Dũng của chúng ta (1951-1972).

Bài này được anh Dương Thanh k3 gửi BT5 chiều qua, 3/1/2013. Bài đang trên Người lao động Online. Cảm ơn anh! - BT5.


Tôi quen biết với Dũng - Con trai chú Sáu Dân - một cách bất ngờ.
Vào tháng 9-1969, sau khi chạy gõ cửa chú Phan Triêm, Phó Ban Tổ chức Trung ương và các chú ở Vụ miền Nam để xin đi Nam, tôi được triệu tập đến Trường 105B, trường huấn luyện cán bộ đi B ở Hòa Bình. Chúng tôi được tập bắn súng, mang gạch, đi bộ để chuẩn bị đi B (về Nam). Tôi ở Chi (*) II đi Khu V. Hằng ngày, tôi vẫn được anh chị em chỉ cho một cậu thanh niên độ 18, 19 tuổi, người roi roi ở Chi I đi Nam Bộ: "Con ông to đấy. Nghe nói hư lắm nên ông bố gọi về Nam để rèn luyện".

Nghe anh em nói vậy, tôi thấy có cảm tình với con ông “quan” này, nhưng cậu ta ở chi khác nên tôi không làm quen vì sợ “thấy người sang bắt quàng làm họ”. Dạo ấy, tôi học xong đại học đã 2 năm, đang làm ở Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương thì xin đi B.

Cười (ST: KC)

1. My anh chàng tán gu vi nhau. Mt người hi:
- Các c
u có biết Gutenberg là ai không?
M
i người đáp: - Không
- N
ếu chu khó đi hc bui ti như tôi, các bn đã biếGutenberg là người sáng chế ra máy in. Còn Parmentier, các bn có biết là ai không?
- Không
- N
ếu đi hc bui ti, các bn đã biết Parmentier là người tìm ra khoai tây. Không chu đi hc bui ti, các cu s ngu dt sut đi.
Nghe v
y, mt người bc tc nói:
- Đ
ược ri, chúng t không biết Gutenberg và Parmentier. Nhưng cu, cu có biết Totoche là ai không?
- Không.
- Nêu không đi h
c bui ti thì bạn đã biết Totoche là thng cha đến vi v cu mi ti trong khi cu vng nhà!

Chuyện lạ: Tranh nhau uống nước dưới huyệt (ST: Vũ Minh Trực)

Mời đọc!

Ta thà làm quỷ nước Nam (Huỳnh Văn Úc)



Trần Bình Trọng bị giặc Nguyên giết ngày 21 tháng
Giêng Năm Ất Dậu (1285). Tấm gương trung nghĩa
của ông để lại cho con cháu muôn đời.

“Ta thà làm quỷ nước Nam
Không thèm làm vương đất Bắc
Một khi ta sa cơ bị bắt
Thân này chỉ một chết mà thôi
Can gì bay phải hỏi lôi thôi”.
Tấm gương trung nghĩa sáng ngời
Lưu danh muôn thuở đời đời không phai
Những người làm tướng thời nay
Nên chăng lấy tấm gương này mà soi.