01. Ngôi trường xưa nhất
Trường Lê Quý Đôn được xây vào năm 1874, hoàn tất năm 1877 do người Pháp quản lý. Lúc đầu trường có tên Collège Indigène (Trung học bản xứ), rồi đổi thành Collège Chasseluop Laubat. Năm 1954, trường mang tên Jean Jacques Rousseau. Năm 1967, trường được trả cho người Việt quản lý mang tên Trung tâm giáo dục Lê Quý Đôn. Từ năm 1975 đến nay đổi tên là trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn. Hơn một thế kỷ qua trường vẫn giữ được kiến trúc ban đầu.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (Tiếp theo và hết)
- 7 triệu chứng không ngờ của bệnh tim (ST: ĐB)
- HN cũng đang chuyển mình?
- Điện ảnh thứ bảy: Nghệ thuật phim (Cao Bắc)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ qua chuyến đi đầu tiên (2)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (4)
- Gặp mặt các bạn yêu thơ của Báo liếp
- Bác Hồ cười trước lúc đi xa (ST: CCB Trần Đình Ngân, Berlin)
- VN ta theo đánh giá của thế giới???
Thứ Năm, 29 tháng 1, 2015
Những Cái Cổ Xưa Nhất Ở Sài Gòn... (ST: KC)
"HOA KHÔI ĐÊM ẤY LÀ EM ĐÓ/ MẮT LIẾC ĐƯA TÌNH ĐÁ CŨNG MÊ"
Tâm sự (Trần Quốc Việt)
Kính gửi anh chị em bantroik5
Đã lâu lắm rồi, mình không tham gia blog vì mắt bị kém, không thể tra cứu tư liệu được.
Muốn tham gia với anh chị em để blog thêm phong phú, cứ đăng mãi tin buồn thì... mệt mỏi.
Gửi anh chị em bài thơ của ông thân mình bàn về cuộc đời mà nhiều người tự huyễn hoặc hay ảo tưởng.
Bài thơ gồm 4 tứ, phần mở nói về con cá nhầm tưởng mặt trăng là miếng mồi, phần dẫn nói đến bức tranh cá chép đớp trăng, phần thực gồm 2 khổ thơ, từ bức tranh cá nói lên ảo tưởng của một số người và cuối là phần kết, nói tới sự ảo tưởng đó còn tồn tại đến nay.
Trong dòng tranh "Đông Hồ", bức "Lý ngư Vọng Nguyệt" là nổi tiếng nhất với tài vẽ Chân và Ảo kì vĩ, vậy mà các cụ nhận ra cái ảo ảnh cuộc đời để răn dạy cháu con thì thật lạ.
Đã lâu lắm rồi, mình không tham gia blog vì mắt bị kém, không thể tra cứu tư liệu được.
Muốn tham gia với anh chị em để blog thêm phong phú, cứ đăng mãi tin buồn thì... mệt mỏi.
Gửi anh chị em bài thơ của ông thân mình bàn về cuộc đời mà nhiều người tự huyễn hoặc hay ảo tưởng.
Bài thơ gồm 4 tứ, phần mở nói về con cá nhầm tưởng mặt trăng là miếng mồi, phần dẫn nói đến bức tranh cá chép đớp trăng, phần thực gồm 2 khổ thơ, từ bức tranh cá nói lên ảo tưởng của một số người và cuối là phần kết, nói tới sự ảo tưởng đó còn tồn tại đến nay.
Trong dòng tranh "Đông Hồ", bức "Lý ngư Vọng Nguyệt" là nổi tiếng nhất với tài vẽ Chân và Ảo kì vĩ, vậy mà các cụ nhận ra cái ảo ảnh cuộc đời để răn dạy cháu con thì thật lạ.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)