Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2015

Tâm tư: Ý tại ngôn ngoại (Kháng Chiến - Kiến Quốc)

Khi biết chúng tôi cùng QPVN làm phóng sự "70 năm cuộc vượt ngục Hỏa Lò lịch sử 1945", cụ Lê Khả Phiêu có nói: "Các cháu làm phim về cuộc đời cha cháu thì quá tốt! Theo kịch bản ban đầu, chú chưa thấy ai làm thể loại phim này". Tôi thưa: "Không chú ạ, chúng cháu làm phim về bạn bè, đồng đội của cha cháu".
Trần Đăng Ninh.

Lê Trọng Nghĩa.

Lê Tất Đắc.

Vũ Tuân.

Vũ Kỳ.
Tâm nguyện của anh em chúng tôi là làm sao tri ân được những người có công đã khuất.

Cha chúng tôi mất đã lâu, sắp tròn 50 năm, nhưng anh em chúng tôi vẫn giữ được quan hệ thân tình với gia đình các chú cùng hoạt động với cha thời kì bí mật, nhất là vụ vượt ngục Hỏa Lò 1945. Do đó, các chú là nhân chứng cung cấp nhiều tư liệu qúy khi chúng tôi làm sách và làm phim.
Họ là 3 người từng tìm ra con đường "thăng thiên": Nguyễn Huy Hòa, Phan Vân, Trần Văn Cử. (Riêng cụ Cử năm nay còn sống đã 93).

Nhà văn Trang Hạ và những phát ngôn gây sốc (ST: TB)

Sắc sảo với những quan điểm đanh thép, người ta mệnh danh chị là "nhà văn của đàn bà" vì những gì chị đấu tranh bằng tiếng nói để bảo vệ nữ quyền. Đôi lúc đàn ông có thể không thích Trang Hạ vì những "động chạm" nảy người...


Với vốn hiểu biết uyên thâm và lý luận sắc sảo nên Trang Hạ dường như chẳng phải kiêng dè điều gì. Bởi thế những phát ngôn thẳng thắn của chị có thể được coi là "gây sốc" với nhiều người. Có thể thấy rõ tinh thần của Trang Hạ là kêu gọi phụ nữ hãy mạnh mẽ, làm chủ cuộc đời mình và đàn ông cũng cần có những thay đổi tích cực để mang lại hạnh phúc cho phụ nữ, phái vốn chịu nhiều thiệt thòi.

Nhà văn, Trang Hạ, phát ngôn gây sốc



Nhà văn Trang Hạ

Người đầu tiên lật tẩy về vụ thảm sát Mỹ Lai

Mời đọc!