Mời cùng đọc!
Theo yêu cầu của QV, BT5 xin post lại bài ghi chuyện Huỳnh Hồng kể.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- NHỚ DUY ĐẢO
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- Bài thơ Xứ Quảng (Phan Hoài Thuận)
- Y học thường thức: Địa chỉ chữa Gout tốt (Phong- con cô Thục)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- CHUYỆN VỀ NHÀ NGOẠI CẢM PHAN BÍCH HẰNG (Nhà văn: ĐẮC TRUNG)
Chủ Nhật, 17 tháng 3, 2013
Vị ân nhân mà Huỳnh Hồng từng kể (ST: Quang Việt)
Cười chủ nhật (ST: HP)
Người Anh cũng không hiểu
Trong một khách sạn ở London. Có tiếng chuông reo ở quầy tiếp tân. Nhân viên phục vụ nhấc máy và nghe có tiếng nguời nói:
- Tu ti tu tu tu tu!
Anh này chẳng hiểu đầu dây kia nói gì, bèn dập máy. Lại có tiếng chuông reo, và vẫn câu nói ấy:
- Tu ti tu tu tu tu!
Nhân viên phục vụ lại dập máy. Lại có tiếng chuông reo, và lần này vẫn lại dúng câu ấy: "Tu ti tu tu tu tu!". Nhân viên phục vụ tức điên người, dập máy rõ mạnh. Vài phút sau, một anh chàng xuất hiện ngay truớc mắt nhân viên phục vụ, quát lên:
- Này ông kia, ông có hiểu tiếng Anh không hả? Tôi đã nói 3 lần rồi: "Mang ngay 2 ly trà vào phòng 222".
Chuyện có thật (ST: Thu Thủy H42)
Gần chùa tôi, có người mẹ già nuôi 6 đứa con khôn lớn, ai cũng đều dựng vợ gả chồng nhà cửa đàng hoàng, cháu chắc tính ra mấy chục đứa. Năm bà được 90 tuổi mắt bà bị mờ, bà ở với người con trai lớn, hằng ngày con và các cháu cặm cụi làm việc, bà ở nhà một mình ngồi bó gối trên chiếc ghế. Tới bữa ăn, con cháu bưng cho bà 1 tô cơm có sẵn đồ ăn để trên cái ghế nhựa trước chỗ bà ngồi và tự bà phải mò mẫm đưa cơm vào miệng. Căn phòng bà ở tối thui, có dọn dẹp nhưng không được sạch sẽ, mùi ẩm mốc.
HỌC VÕ Ở VĨNH YÊN 3 (Thanh Trần)
Còn anh Phan Nam lại chuẩn bị sẵn “người” để
luyện cho tôi. Đó là một cậu thanh niên, người dong dỏng, lớn hơn tôi vài tuổi,
người nhanh nhẹn, lỳ lợm, máu lạnh. Anh Nam có dạy hắn một số miếng võ
nhưng đó không phải là “cốt cách” chính để hắn vào với tôi. Hắn được mọi người
gọi là “anh chị Trù”, là dân nhảy Bè dài (đây là từ lóng dùng thời trước chỉ
dân ăn cắp trên tầu hỏa). Tuy vậy Trù lại rất quý tôi và vẫn xưng em.
Tôi nhớ rõ một buổi sáng, Trù sang nhà anh Bình cắt tóc gặp tôi và rủ ra vườn sau đánh võ. Tôi cũng đang không có việc gì làm, nên đứng lên cùng Trù chọn một bãi trống sau vườn. Vừa đứng xong, Trù sàng xê sang phải, sang trái rồi nhô lên thụp xuống nhử. Đang đứng thủ thế, tôi thấy Trù thụp xuống liền nhảy vào chặt ngay hai nhát vào hai bên cuối cổ, chỗ nối với vai. Trù bị đột ngột, nhảy lùi lại. Đúng tầm chân, tôi phóng một cú đá gót cực mạnh vào giữa dạ dày, Trù bật ngửa ngã vật ra trên đất nằm bất tỉnh. Tôi tưởng hắn giả vờ, vì thực ra tôi cũng không nghĩ là ngọn đá của mình nặng đến mức hạ gục ngay đối phương, nên lết vào dùng gối đè lên ngực hắn, tay thuận đã nắm gọn quyền để nhả vào thái dương Trù. Trù không phản lại, thở nấc lên, lúc này tôi mới biết Trù bị thụ đòn nặng nên vội dựng hắn cho ngồi trên mặt đất, cho gập người ra trước rồi ngả ra sau vài lần để trợ cho Trù thở dễ hơn!
Tôi nhớ rõ một buổi sáng, Trù sang nhà anh Bình cắt tóc gặp tôi và rủ ra vườn sau đánh võ. Tôi cũng đang không có việc gì làm, nên đứng lên cùng Trù chọn một bãi trống sau vườn. Vừa đứng xong, Trù sàng xê sang phải, sang trái rồi nhô lên thụp xuống nhử. Đang đứng thủ thế, tôi thấy Trù thụp xuống liền nhảy vào chặt ngay hai nhát vào hai bên cuối cổ, chỗ nối với vai. Trù bị đột ngột, nhảy lùi lại. Đúng tầm chân, tôi phóng một cú đá gót cực mạnh vào giữa dạ dày, Trù bật ngửa ngã vật ra trên đất nằm bất tỉnh. Tôi tưởng hắn giả vờ, vì thực ra tôi cũng không nghĩ là ngọn đá của mình nặng đến mức hạ gục ngay đối phương, nên lết vào dùng gối đè lên ngực hắn, tay thuận đã nắm gọn quyền để nhả vào thái dương Trù. Trù không phản lại, thở nấc lên, lúc này tôi mới biết Trù bị thụ đòn nặng nên vội dựng hắn cho ngồi trên mặt đất, cho gập người ra trước rồi ngả ra sau vài lần để trợ cho Trù thở dễ hơn!
NHỮNG BÍ MẬT VỀ VIỆC BẢO QUẢN THI HÀI MAO TRẠCH ĐÔNG (ST: KC)
Đã hơn 30 năm kể từ khi Chủ tịch Mao Trạch Đông qua đời, đất nước Trung Quốc to lớn trải qua nhiều biến động, thi hài của vị lãnh tụ cách mạng Trung Quốc vẫn yên nghỉ trong Nhà kỷ niệm Chủ tịch Mao Trạch Đông đứng bên Quảng trường Thiên An Môn.
Xung quanh việc gìn giữ, bảo quản thi hài của Chủ tịch Mao Trạch Đông có rất nhiều lời đồn đoán… Gần đây, một nhà khoa học tham gia công tác này đã xuất bản hồi ký, lần đầu tiên hé mở những bí mật của công việc đặc biệt này.
Những bí mật về việc bảo quản thi hài Mao Trạch Đông |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)