Sau khi họp gia đình xong tôi nói với má: “
Má đưa cho con các thư mà Ba đã gởi cho Má trong những năm Ba còn chiến đấu ở
chiến trường cho con xem”. Trước đây khi hỏi những lá thư nầy thì bà nói : “Có
còn đâu nó bị mối ăn và má đã đốt hết rồi”. Lần nầy thì bà đưa ra và tôi đã có
trong tay một số thư mà Ba tôi đã gởi từ ngày vào Nam chiến đấu tới lúc hy sinh. Tôi
đã soạn các lá thư nầy và sắp xếp theo thời gian từ 1966 đến tháng 4 năm 1968.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- Nguồn Gốc Chữ Nôm của Đỗ Thành (ST: Quốc Việt)
- Làng Cổ Nhuế qua bài viết của Phạm Thế Việt (ST: KC)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- TẠI SAO GIỚI TUYẾN HAI MIỀN LẠI LÀ VĨ TUYẾN 17? (Việt Dũng)
- Bức tranh sơn dầu "Bắc Kinh 2008", họa sĩ Lưu Dật có ý gì?
- Tiệc mừng Ts Bs Văn Công Phước nhận nhiệm vụ mới
- Thơ gửi từ Úc: THƯỜNG DÂN (Ngô Hà, dân Guilin 1950)
- CLB Giữa lửa truyền thống gặp mặt kỉ niệm 80 năm QĐNDVN
- Hãy cẩn thận với chả mực HN (ST: Bột)
Thứ Tư, 29 tháng 8, 2012
Nhặt nhạnh dọc đường: Vitamine C chữa được viêm phế quản (KQ)
Sáng ấy phi xuồng cao tốc ra Đất Mũi. Rẽ sóng với tốc độ 100km/g. Vậy mà chỉ áo pull ngắn tay hứng gió. (Sau này nghĩ thật dại, thấy cô Thơ mang theo áo gió mới hiểu dân Cà Mau đi nhiều nên rất kinh nghiệm!). Bạt gió, ngả nghiêng. Lúc đó thì sướng nên chưa thấy gì. Còn 15km nữa thì gặp mưa lớn. Cu tài dừng máy, khoác thêm áo mưa mỏng rồi lấy áo phao cho các chú che ngực. Gió, mưa quất rát mắt, phải ngồi quay lưng lại. Quần áo, đầu tóc ướt mèm. Tới Mũi thì tạnh mưa. Lại lang thang. Lại mưa. Mặc, cứ thế đội mưa mà đi dọc đập chắn sóng. Trèo lên cả đài quan sát lúc mưa nặng hạt nhất. Trưa ăn ở nhà hàng nổi mới thấy ấm lên.
Loạt bài: Bún mắng, cháo chửi ở Hà Nội (ST)
Gần đây, trên tờ Giáo Dục Việt Nam cómột loạt bài khá thú vị về phong cách phục vụ tại một số tiệm ăn ở Hà Nội. Về đề tài này, trước, tôi đã từng viết, nhưng nay, đọccác bài thảo luận trên Giáo Dục, tôi không thể kiềm chế được sự “ngứa ngáy”,nên xin bàn tiếp.
Loạt bài do nhiều người viết. Giới nghiên cứu có; giới phóng viên có; giới độcgiả cũng có. Nhiều người kể lại những kinh nghiệm cụ thể mà mình từng mắt thấytai nghe hoặc có khi chính mình là nạn nhân của thứ văn hóa “bún mắng cháochửi” ấy.
Một người kể: Đang đứng tần ngần chọn món để gọi, ông bị chủ quán mắngngay: “Đứng chầu mồm à? Ăn không thì bảo?”. Ông vội vàng trả lời: “Chị cho xin một tô.” và lại bị mắng tiếp: “Tô, tô cái gì? Ra đây phải gọi là bát nhá!” Lạichịu đựng. Lại đứng tần ngần. Và lại nghe chủ quán mắng tiếp: “Vậy ông ăn bằng miệng hay ăn bằng tai? Ăn bằng miệng thì ngồi xuống. Bà kia! Xích cái đít mỡ ra một chút cho người ta ngồi.”
Loạt bài do nhiều người viết. Giới nghiên cứu có; giới phóng viên có; giới độcgiả cũng có. Nhiều người kể lại những kinh nghiệm cụ thể mà mình từng mắt thấytai nghe hoặc có khi chính mình là nạn nhân của thứ văn hóa “bún mắng cháochửi” ấy.
Một người kể: Đang đứng tần ngần chọn món để gọi, ông bị chủ quán mắngngay: “Đứng chầu mồm à? Ăn không thì bảo?”. Ông vội vàng trả lời: “Chị cho xin một tô.” và lại bị mắng tiếp: “Tô, tô cái gì? Ra đây phải gọi là bát nhá!” Lạichịu đựng. Lại đứng tần ngần. Và lại nghe chủ quán mắng tiếp: “Vậy ông ăn bằng miệng hay ăn bằng tai? Ăn bằng miệng thì ngồi xuống. Bà kia! Xích cái đít mỡ ra một chút cho người ta ngồi.”
Cặp vợ chồng trẻ, đẹp nhất trong Quốc hội đầu tiên 1946
Mời đọc Phụ nữ Thủ đô!
Mời xem 2 ảnh tư liệu do gia đình ông Thân, bà Sáng cung cấp.
Mời xem 2 ảnh tư liệu do gia đình ông Thân, bà Sáng cung cấp.
8 đại biểu Quốc hội khóa 1 được bà Sáng mời ra hiệu ảnh Khánh Ký chụp. |
Ngày ở Việt Bắc. Ngồi giữa: ông Lê Quảng Ba. Hàng đứng trước từ trái qua: các ông Nguyễn Khang 3, Chu Văn Tấn 5, cụ Huỳnh Thúc Kháng 7, Nguyễn Duy Thân (cuối)... |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)