Tuổi cao, sức yếu, bà bị ngã tại nhà và được đưa ngay vào Bệnh viện Thống Nhất. Được tin báo từ Chu Tấn Quốc em trai LS và Cường (em rể), anh em k6 đã cử đại diện vào thăm. Bs Tạ Thắng công tác ở đây đã có mặt chăm sóc. Hiện bà nằm tại phòng 353.
Thật ái ngại khi giờ này LS Chu Tấn Quang nằm đâu mà gia đình vẫn chưa tìm được mộ phần.
Xin cầu chúc cho bà tai qua nạn khỏi!
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- 7 triệu chứng không ngờ của bệnh tim (ST: ĐB)
- HN cũng đang chuyển mình?
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ qua chuyến đi đầu tiên (2)
- Tùy bút: Nhìn lại nước Mỹ... (4)
- Bác Hồ cười trước lúc đi xa (ST: CCB Trần Đình Ngân, Berlin)
- VN ta theo đánh giá của thế giới???
- Lỡ làng (Ngô Hạnh)
- Triều Tiên đã chán “giấc mơ Trung Quốc”? (ST: Trần Đình)
- Cây từ Vũng Chùa (Quang Việt)
Thứ Hai, 23 tháng 4, 2012
Nguyễn Ái Quốc, một cuộc đời (6)
8. TRONG HANG PÁC BÓ
Năm 1938 Trung quốc
đang trong tình trạng chiến tranh. Cuộc chiến khởi nguồn từ năm 1931 khi bọn
quân phiệt Nhật bất ngờ chiếm Mãn châu và thành lập chế độ bù nhìn Mãn châu quốc.
Trong những năm sau đó, chúng tiến dần xuống phía nam, chiếm đóng các tỉnh Đông
bắc quanh kinh đô cũ là Bắc kinh. Ban đầu Tưởng Giới Thạch chẳng quan tâm lắm đến
điều đó. Bỏ qua sự quân sư của các đồng sự, Tưởng tiếp tục chiến dịch quét sạch
cộng sản ở bờ nam sông Dương tử làm Mao phải bỏ chạy lên Di an. Năm 1937, Tưởng
bị các đồng chí của mình bắt cóc khi đang đi thăm Tây an và buộc phải thay đổi
thái độ. Lần thứ hai, liên minh Quốc-Cộng được thành lập nhằm chống lại sự xâm
lược của Nhật. Cuộc chiến bùng nổ sau đó vài tháng sau trận đánh trên cầu Marco
Polo. Cuộc xâm lược của Nhật mang đến sự thống khổ cùng cực cho nhân dân Trung
Quốc nhưng lại mở ra một cơ hội mới cho Nguyễn Ái Quốc. Nhờ có liên minh Quốc-Cộng
mới, Quốc có thể di chuyển tự do để liên lạc với các đồng chí của mình. Cuộc
chiến cũng đe doạ sẽ lan đến các vùng khác của châu á, có thể kết liễu sự thống
trị của Pháp tại Đông dương.
Xuân Dũng, nhà thơ tay ngang k9 (Quang Việt)
Anh chẳng phải nhà thơ, nhưng đã từ lâu,
thỉnh thoảng anh cũng gửi lòng mình vào những vần điệu mà KQ đã nhận xét là “Dấm dẳng,
triết lí nhưng rất giản dị, mộc mạc như lối nói của anh "lông dân”.
Hay!”.
Dấu giầy ai đọng vạt sương.
Chắc hẳn có anh bộ đội,
Hành quân đuổi giặc qua đường.
Từ
năm 1966, anh đã viết ra những vần này:
Nương
sớm
Nắng sớm luồn qua khe núi,Dấu giầy ai đọng vạt sương.
Chắc hẳn có anh bộ đội,
Hành quân đuổi giặc qua đường.
Hồi ức (Cao Bắc)
Tôi không giỏi văn , cả cuộc đời từ lớp 1 cho đến lớp 10 chỉ toàn được điểm 3 về văn. Tôi cũng không phải như Quang Thắng, lúc cùng là bạn “nối khố” học lớp vật lý của trường ĐHBK, nó toàn được điểm 5, còn tôi toàn được điểm 4 và một vài điểm 5. Nhưng tôi sống hơi lãng mạng (đã từng bị thầy Khang, kiêm đại đội trưởng phê bình là sống quá lãng mạng, khi thầy bắt được quyển sổ thơ của tôi).
Chắc vì thế tất cả những kỷ niệm 43 năm chợt về tràn nghập trong tôi.
Cái phút ban đầu lưu luyến ấy
Ngàn năm khó có mấy ai quên
(thơ Xuân Diệu)
Chắc vì thế tất cả những kỷ niệm 43 năm chợt về tràn nghập trong tôi.
Cái phút ban đầu lưu luyến ấy
Ngàn năm khó có mấy ai quên
(thơ Xuân Diệu)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)