Nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng về lao động, CHDC Đức từ những năm 1960 đã đón nhận hàng chục
ngàn lao động từ các nước anh em. Một số
lượng lớn là người VN (không cùng gia đình) với thời gian hợp đồng kéo dài 5
năm, từ năm 1980 đã đến CHDC Đức. Không phụ thuộc vào nghề nghiệp của họ, trước
hết họ làm việc trong các ngành may mặc, xây dựng và công nghiệp luyện kim. Năm
1989 có chừng 6 vạn công nhân VN làm việc tại CHDC Đức.
Từ công nhân may thành
ông chủ
Sau khi Bức tường
Berlin sụp đổ, nhiều lao động hợp tác trước kia trở nên thất nghiệp. Theo hợp đồng
lao động đã kí với nhà nước CHDC Đức họ có thể được ở lại CHLB Đức. CHLB Đức muốn
tháo gỡ khó khăn này với mức bồi thường cho một lao động trên 3000 DM. Và 34.000
lao động đã nhận bồi thường, trở về VN. Những người ở lại phải tự lo liệu đảm bảo
cuộc sống của mình với "không một điều kiện ưu đãi nào".
Hôm nay nhiều người Việt ở Đông Đức đang kinh doanh bán hoa tươi, rau quả, bán hàng may mặc hay mở nhà hàng. Như ông Hoàng Quang ở Leipzig, võ sư Kungfu và công nhân may khi xưa, nay dùng thời gian rảnh rỗi để đi chơi Golf. Con trai ông chơi bóng cho RB Leipzig và đang học tại Đại học BW Leipzig.
Hôm nay nhiều người Việt ở Đông Đức đang kinh doanh bán hoa tươi, rau quả, bán hàng may mặc hay mở nhà hàng. Như ông Hoàng Quang ở Leipzig, võ sư Kungfu và công nhân may khi xưa, nay dùng thời gian rảnh rỗi để đi chơi Golf. Con trai ông chơi bóng cho RB Leipzig và đang học tại Đại học BW Leipzig.
Đầu tư cho giáo dục
Nhiều người Việt ở Đức
đã thành đạt, muốn định cư lâu dài ở đây. Vì thế nhiều người, như ông Hoàng Quang, đầu
tư tiền và ước vọng của mình vào việc giáo dục con cái; để sau đó các cháu có thể tự kiếm sống khi cha mẹ một
lúc nào đó sẽ hồi hương. Chính vì thế mà họ đã có những cố gắng phi thường: Con cháu người Việt ở tiểu bang Sachsen có đến 74% vào trung
học phổ thông Gymnasium, tỷ lệ này với lứa bạn học người Đức là quá cao. (Ở Đức,
số học sinh sau trung học cơ sở vào trung học phổ thông rất ít; đa số đi học
nghề - ND).
Thống kê người Việt sống ở Đức
Ở nước Đức, theo
cơ quan truyền thông: Từ 1981 có hơn 5 vạn người Việt định cư; cho đến thời điểm
31/12/2011 chừng 8 vạn 4 không có họ hàng thân thuộc ở Đức, trong số đó 3 vạn 7
ở Berlin và các bang thuộc nước Đức mới, 4 vạn 7 ở vùng CHLB Đức cũ.
Thống kê:
- Người Việt không có
bảo lãnh của nhà nước Đức (đến 2011) là 83.830. Trong đó:
Berlin – 15.992,
Bayern – 12.864,
Niederssachsen – 8.843,
Sachsen – 8.197,
Nordrhein-Westfalen - 6.598,
Baden-Württemberg - 6.431,
Hessen 4.439,
Sachsen-Anhalt 4.262,
Rheinland-Pfalz 3.935,
Brandenburg 3.502,
Thüringen 2.877,
Mecklenburg-Vorpommern 2.121,
Hamburg 1.706,
Schleswig-Holstein 1.045,
Bremen 544, Saarland 474.
- Người Việt được "nhập quốc tịch" trước đây và ngày nay:
Berlin – 15.992,
Bayern – 12.864,
Niederssachsen – 8.843,
Sachsen – 8.197,
Nordrhein-Westfalen - 6.598,
Baden-Württemberg - 6.431,
Hessen 4.439,
Sachsen-Anhalt 4.262,
Rheinland-Pfalz 3.935,
Brandenburg 3.502,
Thüringen 2.877,
Mecklenburg-Vorpommern 2.121,
Hamburg 1.706,
Schleswig-Holstein 1.045,
Bremen 544, Saarland 474.
- Người Việt được "nhập quốc tịch" trước đây và ngày nay:
1981* 91,
1982 90,
1983
81,
1984
129,
1985
66,
1986
126,
1987
156,
1988
596,
1989
832,
1990
1.454,
1991
2.118,
1992
1.928,
1993
1.815,
1994
2.572,
1995
3.430,
1996
3.553,
1997 **
3.250
1998 ** 3.626
1999 ** 2.529
2000 4.489,
1998 ** 3.626
1999 ** 2.529
2000 4.489,
2001
3.014,
2002
1.482,
2003
1.423,
2004
1.371,
2005
1.278,
2006
1.382,
2007
1.078,
2008
1.048,
2009
1.513,
2010
1.738,
2011 2.428.
2011 2.428.
(* từ 1981-1990: Lãnh
thổ CHLB Đức cũ; từ 1991: nước Đức.
**: Không kể Hamburg).
**: Không kể Hamburg).
3 nhận xét:
Bài dịch có nhiều lỗi không chính xác. Phần thống kê, số liệu đúng nhưng chú thích sai. Con số 83.830 người có thể dịch chính xác là tổng số cộng đồng người Việt tại Đức ( phân bố cư trú theo các Tiểu bang ).
Phần thống kê sau thì chú thích sai. Theo từng năm con sò được thống kê, là số người đã nhập vào Quốc tịch của nước sở tai. ( TĐ )
Bài dịch cơ bản là đúng, cũng có một vài chỗ chưa chính xác, nhưng cũng có thể do tay phóng viên viết ngắn gọn nên dịch giả hiểu chưa hết :
1. Ở Leipzig không có trường đại học nào tên là BW cả, chỉ có trường đại học tổng hợp Leipzig thôi, vì thế câu "...Con trai ông chơi bóng cho RB Leipzig và đang học ngành kinh tế tại trường ĐHTH Leipzig."
2. Câu :"...tỷ lệ này với lứa bạn học người Đức là quá cao. (Ở Đức, số học sinh sau trung học cơ sở vào trung học phổ thông rất ít; đa số đi học nghề - ND).
Không phải là quá cao mà là :...trong khi đó tỉ lệ học sinh Đức cùng lứa vào được THPT chỉ bằng một nửa (halb) so với học sinh VN".
3. Câu tựa đề: "Người Việt không có bảo lãnh của nhà nước Đức (đến 2011) là 83.830. Trong đó", dịch đúng là : "Người Việt nam không nhập quốc tịch Đức ( đến 2011) là 83.830...". Vì ở trên người ta đã nói rõ rồi : Theo con số của cơ quan thống kê Liên Bang Đức đưa ra từ năm 1981 hơn 50.000 người VN đã nhập quốc tịch Đức. Tính đến ngày 31.12.2011 khoảng 84.000 người VN sống không có quốc tịch Đức, 37.000 ở Berlin và các tiểu bang mới, 47.000 ở các tiểu bang cũ. :
Cảm ơn!
BT5
Đăng nhận xét