Mời đọc.
Bài đăng Phổ biến
- Bài hát chế "HN - niềm tin và hy vọng"
- MỘT ĐỜI NHỚ NHAU (Trần Phong k5)
- NHỚ DUY ĐẢO
- Thăm tư gia của Nhất Trung
- Lần đầu công bố: Những phút cuối cùng của Lưu Thế Dũng (Tư liệu gia đình)
- SINH VIÊN QUÂN SỰ CÙNG NHỮNG CHUYẾN TẦU (KQ)
- CÂU CHUYỆN TẬP KẾT RA BẮC (1954 – 1956) - (Việt Dũng)
- Câu đối của dân Đè Nẽng (Hoài Lưu k5)
- Hồ Xuân Hương và bài thơ Vịnh cái quạt (Huỳnh Văn Úc)
- Trí thức (Ngô Hạnh)
Thứ Tư, 15 tháng 1, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
2 nhận xét:
Có 2 lý do. Lý do cơ bản nhất là HÈN. Khi rời ghế, không còn gì để mất mới dám nói, nói ở nhà, nói ở cơ quan, nói với người cùng uống cafe... nói với bất cứ ai để thỏa cái miệng vì mấy chục năm phải câm nín, "im lặng là vàng". Còn phải mò đến cơ quan là vì SAY QUYỀN LỰC. Ở nhà, về hưu rồi, không còn ai nhờ cậy được gì nên trở thành ĐỒ THỪA. Mò đến cơ quan, được vì nể, còn hơi hớm mùi vị quyền lực. Không làm gì được thì sờ một tí, ngó một chút cũng đỡ ghiền. Ta đang có hội chứng người nói hay luôn có chữ NGUYÊN... Người nào đương chức mà nói hay, hợp lòng dân thì sẽ nhanh chóng được gắn với chữ CỰU.
Xin nói thêm cho rõ, người về hưu nhưng vẫn dám nói đúng trên các phương tiện truyền thông, dám lên tiếng bảo vệ công lý thì vẫn là những tiếng nói đáng quý, đáng kính trọng, không thuộc hai dạng nêu trên.
Đăng nhận xét